Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố New York”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 95:
 
Nằm trên một bến cảng tự nhiên lớn thuộc duyên hải [[Đại Tây Dương]] của [[Đông Bắc Hoa Kỳ]], thành phố gồm có năm [[quận (Thành phố New York)|quận]]: [[The Bronx]], [[Brooklyn]], [[Manhattan]], [[Queens]], và [[Đảo Staten]]. Dân số thành phố được ước tính vào năm 2017 là 8,622,698
người<ref name="Bureau, U.S. Census 2017">Bureau, U.S. Census. "American FactFinder – Results". factfinder.census.gov. Retrieved May 26, 2017.</ref> với một diện tích đất là 789,4 [[kilômét vuông|km²]] (304,8 [[dặm vuông Anh|mi²]]).<ref name="NYC Land Estimate">{{Chú thích web |nhà xuất bản=New York City Department of City Planning |tiêu đề=NYC Profile |url=http://home2.nyc.gov/html/dcp/pdf/lucds/nycprofile.pdf |ngày truy cập=ngày 22 tháng 5 năm 2008|định dạng=PDF}}</ref><ref name="NYT Land Estimate">{{Chú thích báo |publisher=''[[The New York Times]]'' (22 tháng 5 năm 2008) |title=It’s Still a Big City, Just Not Quite So Big |first=Sam |last=Roberts |url=http://www.nytimes.com/2008/05/22/nyregion/22shrink.html |accessdate=ngày 22 tháng 5 năm 2008}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.demographia.com/db-2000city50kdens.htm |tiêu đề=2000 Census: US Municipalities Over 50,000: Ranked by 2000 Density |nhà xuất bản=Demographia |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Dân số [[Vùng đô thị New York]] được ước tính là 20,320,876 trên diện tích 17.405&nbsp;km² (6.720 dặm vuông Anh) <ref name=MetroEst>{{citeChú thích web |url=https://factfinder.census.gov/bkmk/table/1.0/en/PEP/2017/GCTPEPANNR.US24PR|titletiêu đề=Annual Estimates of the Resident Population: April 1, 2010 to July 1, 2017 – Metropolitan Statistical Area; and for Puerto Rico – 2017 Population Estimates |publishernhà xuất bản=U.S. Census Bureau |accessdatengày truy cập=March 24, 2018}}</ref>. Đây cũng là vùng đô thị đông dân nhất Hoa Kỳ.
 
New York nổi bật trong số các thành phố Mỹ sử dụng phương tiện giao thông công cộng nhiều nhất. Đa số các phương tiện giao thông này hoạt động 24 tiếng mỗi ngày. Năm 2005, có chừng 170 ngôn ngữ được nói trong thành phố và khoảng 36% cư dân của thành phố được sinh ra bên ngoài Hoa Kỳ.<ref name="languages in NYC">{{Chú thích web |nhà xuất bản=[[New York State Comptroller|New York State Office of the State Comptroller]] |tiêu đề=Queens: Economic Development and the State of the Borough Economy |tháng=June | năm=2006 |url=http://www.osc.state.ny.us/osdc/rpt3-2007queens.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref><ref name="NYC immigration">{{Chú thích web |tiêu đề=The Newest New Yorkers: 2000 |nhà xuất bản=[[New York City Department of City Planning]] |năm=2005 |url=http://www.nyc.gov/html/dcp/pdf/census/nny_briefing_booklet.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Thành phố đôi khi còn được gọi là "Thành phố không bao giờ ngủ" hay có những biệt danh khác như "Gotham"<ref>Irving's mocking ''Salmagundi Papers'', 1807, noted by Edwin G. Burrows and Mike Wallace, ''Gotham: A History of New York to 1898'' (Oxford) 1999:xii.</ref> và "Quả táo lớn".<ref>[http://www.gothamcenter.org/faq.shtml Nicknames for Manhattan]</ref>
Dòng 103:
Nhiều khu dân cư và danh lam thắng cảnh của thành phố trở nên nổi tiếng trên thế giới. [[Tượng Nữ thần Tự do]] đã chào đón hàng triệu di dân khi họ đến Mỹ vào cuối [[thế kỷ XIX]] và đầu [[thế kỷ XX]]. [[Phố Wall]], trong vùng Hạ Manhattan, là một trung tâm tài chính quốc tế bề thế kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và là nơi có [[Sở giao dịch chứng khoán New York|Thị trường Chứng khoán New York]]. Thành phố cũng là nơi có nhiều tòa nhà nằm trong số những [[danh sách công trình cao nhất thế giới|tòa nhà cao nhất trên thế giới]], trong đó có [[Tòa nhà Empire State]] và tháp đôi của cựu [[Trung tâm Thương mại Thế giới]].
 
New York là nơi sản sinh ra nhiều phong trào văn hóa trong số đó có [[Phục hưng Harlem]] thuộc lĩnh vực văn chương và mỹ thuật, chủ nghĩa trừu tượng biểu hiện thuộc lĩnh vực hội họa, và [[hip hop]],<ref name = "Toop-RapAttack2">{{Chú thích sách |first=David |last=Toop |title=Rap Attack 2: African Rap to Global Hip Hop|publisher=Serpents Tail |year=1992 |isbn=1852422432}}</ref> [[punk rock|punk]],<ref>{{Chú thích web |url=http://www.scaruffi.com/politics/american.html |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008 |tiêu đề=A timeline of the USA |tên 1=Piero |họ 1=Scaruffi}}</ref> [[nhạc salsa music|salsa]], [[disco]] và [[Tin Pan Alley]] thuộc lĩnh vực âm nhạc. Thành phố còn là một trung tâm của nghệ thuật sân khấu, nơi có [[nhà hát Broadway]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 122:
Thập niên 1920, Thành phố New York là một điểm đến chính của những [[người Mỹ gốc Phi]] từ miền nam Hoa Kỳ trong suốt thời kỳ "Đại di dân". Năm 1916, New York là nơi cư ngụ lớn nhất tại Bắc Mỹ của những người tha hương gốc Phi. Phong trào [[Phục hưng Harlem]] hưng thịnh trong suốt thời kỳ cấm rượu (được biết với tên gọi "Prohibition") tại Hoa Kỳ, cùng lúc với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và chứng kiến hàng loạt những tòa [[nhà chọc trời]] đua nhau mọc lên. Thành phố New York qua mặt [[Luân Đôn]] trở thành đô thị đông dân nhất trên thế giới vào đầu [[thập niên 1920]], và [[vùng đô thị]] của nó vượt mốc 10 triệu người vào đầu [[thập niên 1930]] để trở thành [[siêu đô thị]] đầu tiên trong lịch sử loài người.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.demographia.com/db-nyuza1800.htm |tiêu đề=New York Urbanized Area: Population & Density from 1800 (Provisional) |nhà xuất bản=Demographia.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 8 tháng 7 năm 2009}}</ref> Những năm khó khăn của thời kỳ [[Đại khủng hoảng|Đại Khủng hoảng]] đã chứng kiến việc nhà cải cách [[Fiorello H. LaGuardia|Fiorello LaGuardia]] đắc cử chức thị trưởng cùng với sự sụp đổ của nhóm [[Tammany Hall]] sau tám năm lũng đoạn nền chính trị thành phố.<ref>{{Chú thích sách|title=The Tiger – The Rise and Fall of Tammany Hall |author=Allen, Oliver E. |publisher=Addison-Wesley Publishing Company |accessdate = ngày 25 tháng 5 năm 2007 |chapter=Chapter 9: The Decline |year=1993}}</ref>
 
Các cựu quân nhân trở về từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] đã tạo nên một cơn bùng phát kinh tế sau chiến tranh, kèm theo sự phát triển những dãy nhà khổng lồ ở phía đông quận Queens. New York không bị thiệt hại trong cuộc chiến trở thành đô thị dẫn đầu của thế giới. Phố Wall của New York đưa Hoa Kỳ lên cao trong vai trò cường quốc thống trị nền kinh tế thế giới, [[tổng hành dinh Liên Hiệp Quốc]] hoàn thành năm 1950 làm tăng thêm sức mạnh ảnh hưởng chính trị của thành phố, và sự nổi lên của [[chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng]] đã báo hiệu cho việc trung tâm mỹ thuật của thế giới dời [[Paris]] về New York.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=The Center of the World - New York: A Documentary Film (Transcript) |tác giả 1=Burns, Ric |nhà xuất bản=PBS |url=http://www.pbs.org/wgbh/amex/newyork/filmmore/pt.html| ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008 |ngày tháng = ngày 22 tháng 8 năm 2003}}</ref>
 
[[Tập tin:LOC Lower Manhattan New York City World Trade Center August 2001.jpg|phải|nhỏ|Nền trời Hạ [[Manhattan]] trước ngày [[11 tháng 9]] năm 2001]]
Dòng 145:
Mùa hè ở New York có đặc điểm là nóng và ẩm, nhiệt độ cao trung bình từ 26 – 29&nbsp;°C (79 đến 84&nbsp;°F) và thấp trung bình từ 17 – 21&nbsp;°C (63 đến 69&nbsp;°F). Tuy nhiên trung bình cũng có đến từ 16 đến 19 ngày nhiệt độ vượt trên 32&nbsp;°C (90&nbsp;°F) trong mỗi mùa hè và có thể vượt trên 38&nbsp;°C (100&nbsp;°F) cứ mỗi 4 đến 6 năm.<ref name=autogenerated1>{{Chú thích web |tiêu đề=Weatherbase |nhà xuất bản=New York State Climate Office |url=http://www.weatherbase.com/weather/weatherall.php3?s=330527&refer=&units=us |ngày truy cập = ngày 11 tháng 11 năm 2008}}</ref> Vào mùa đông, thời tiết lạnh và những cơn gió thổi ngoài biển có lúc làm giảm ảnh hưởng của Đại Tây Dương. Tuy nhiên, Đại Tây Dương giúp cho thành phố ấm vào mùa đông hơn các thành phố trong nội địa Bắc Mỹ nằm trên cùng vĩ tuyến như [[Chicago]], [[Pittsburgh]] và [[Cincinnati]]. Nhiệt độ trung bình trong tháng 1, tháng lạnh nhất ở Thành phố New York, là 0&nbsp;°C (32&nbsp;°F). Tuy nhiên cũng có ít ngày, nhiệt độ mùa đông xuống hàng -12 đến hàng -6&nbsp;°C (10 đến 20&nbsp;°F) và cũng có ít ngày nhiệt độ lên cao từ 10 đến 15&nbsp;°C (50 đến 60&nbsp;°F).<ref name="NYC climate">{{Chú thích web |tiêu đề=The Climate of New York |nhà xuất bản=New York State Climate Office |url=http://nysc.eas.cornell.edu/climate_of_ny.html |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Mùa xuân và mùa thu, thời tiết khá thất thường, có thể lạnh cóng hoặc ấm mặc nhưng thường dễ chịu với độ ẩm ít.<ref name=autogenerated3>{{Chú thích web |tiêu đề=Weatherbase |nhà xuất bản=New York State Climate Office |url=http://www.weatherbase.com/weather/weather.php3?s=330527&refer==&units=metric |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
New York có lượng mưa hàng năm khoảng 1.260&nbsp;mm (49,7 [[inch]]), trải khá đều suốt năm. Tuyết rơi vào mùa đông trung bình khoảng 62&nbsp;cm (24,4 in), nhưng thường khá biến đổi từ năm này sang năm khác và tuyết phủ mặt đất thường rất ngắn.<ref name=autogenerated2 /> Tuy hiếm gặp, nhưng đôi khi vùng New York cũng phải hứng chịu những cơn bão, chẳng hạn như [[Bão Sandy]] vào năm 2012 <ref>{{citeChú thích web |url=http://news.blogs.cnn.com/2012/10/29/hurricane-sandy-strengthens-to-85-mph/ |titletiêu đề=Superstorm Sandy blamed for at least 11 U.S. deaths as it slams East Coast |publishernhà xuất bản=CNN |datengày tháng=October 29, 2012 |accessdatengày truy cập=January 22, 2013}}</ref>.
 
 
{{Weather box
Hàng 363 ⟶ 362:
[[Tập tin:Bedstuybrownstone1.jpg|nhỏ|phải|Nhà phố đá nâu tại (''brownstone rowhouse'') tại [[Bedford-Stuyvesant, Brooklyn]]]]
[[Tập tin:Lower Central Park Shot 5.JPG|nhỏ|phải|[[Công viên Trung tâm]] là công viên thành phố được nhiều người thăm viếng nhất tại Hoa Kỳ.<ref name = "TPL.org-CFCPE">{{Chú thích web |tiêu đề=City Park Facts |nhà xuất bản=The Trust for Public Land, Center for City Park Excellence |tháng=June | năm=2006 |url=http://www.tpl.org/tier3_cd.cfm?content_item_id=20531&folder_id=3208 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>]]
Kiểu kiến trúc phổ biến nhất tại Thành phố New York là những tòa [[nhà chọc trời]]. Kể từ khi được giới thiệu và sử dụng rộng rãi ở đây, kiến trúc này đã làm chuyển đổi các tòa nhà của New York từ kiểu truyền thống châu Âu thấp sang những khu thương mại vươn thẳng đứng lên cao. Tính đến năm 2011, New York có 5.937 tòa nhà cao tầng, nhiều hơn bất cứ thành phố nào khác ở Hoa Kỳ và đứng hạng nhì thế giới, chỉ sau [[Hồng Kông|Hong Kong]] <ref>{{citeChú thích web |url=http://www.emporis.com/application/?nav=skylineranking&lng=3 |titletiêu đề=Emporis Skyline Ranking |publishernhà xuất bản=Emporis Corporation |accessdatengày truy cập=October 23, 2011}}</ref><ref>[https://www.emporis.com/statistics/skyline-ranking Skyline Ranking], [[Emporis]]. Accessed February 9, 2017.</ref>. Hiện nay thành phố có 50 nhà chọc trời xây dựng xong, cao trên 200 mét (656 [[foot]]). Bị bao quanh bởi mặt nước, mật độ dân số và giá trị bất động sản cao trong những khu thương mại khiến cho New York trở thành nơi tập trung nhiều nhất các tòa nhà, tòa tháp chung cư và văn phòng trên thế giới.<ref>{{Chú thích web |nhà xuất bản=Emporis |tiêu đề=About New York City |url=http://www.emporis.com/en/wm/ci?id=newyorkcity-ny-usa |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
New York có những tòa nhà với kiến trúc nổi bật mang nhiều phong cách khác nhau. [[Tòa nhà Woolworth|Woolworth Building]] tại 40 [[phố Wall]], hoàn thành năm 1913, là tòa nhà chọc trời mang kiến trúc Gothic Phục hưng thời kỳ đầu. Nghị quyết phân vùng năm 1916 bắt buộc các tòa nhà mới phải được xây theo kiểu hình chồng lên nhau (phần dưới có diện tích rộng hơn phần trên) và giới hạn các tháp bằng một phần trăm nền đất bên dưới để cho ánh nắng mặt trời chiếu xuống đường phố bên dưới.<ref>{{chú thích tạp chí |title=The Metropolitan Dimension of Early Zoning: Revisiting the 1916 New York City Ordinance |author=Fischler, Raphael |journal=Journal of the American Planning Association |volume=64(2) |year=1998}}</ref> Kiểu thiết kế [[Art Deco]] của [[Tòa nhà Chrysler]] năm 1930 với đỉnh thon nhỏ và hình chóp bằng thép đã phản ánh những yêu cầu bắt buộc đó. Tòa nhà này được nhiều sử gia và kiến trúc sư xem như là tòa nhà đẹp nhất New York với cách trang trí rõ nét, thí dụ các góc của tầng 61 có hình biểu tượng chim ó gắn trên nắp phía trước đầu xe Chrysler kiểu năm 1928 và cả các mẫu đèn hình chữ V được ghép chặt bởi một tháp chóp bằng thép ở trên đỉnh tòa nhà.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Favorites! 100 Experts Pick Their top 10 New York Towers |nhà xuất bản=The Skyscraper Museum |ngày tháng=22 tháng 1 năm 2006 |url=http://www.skyscraper.org/EXHIBITIONS/FAVORITES/fav_exhibits.htm# |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Một ví dụ về ảnh hưởng lớn của kiến trúc [[phong cách quốc tế]] tại Hoa Kỳ là [[Tòa nhà Seagram]] (1957), đặc biệt vì diện mạo của nó sử dụng các xà bằng thép hình chữ H được bọc đồng dễ nhìn thấy để làm nổi bật cấu trúc của tòa nhà. [[Tòa nhà Condé Nast]] (2000) là một thí dụ điển hình cho [[thiết kế bền vững]] (''Sustainable design'') trong các tòa nhà chọc trời của Mỹ.<ref name="greenbuilding" />
 
Đặc điểm của các khu dân cư lớn của New York thường là các dãy nhà phố (''rowhouse'', ''townhouse'') đá nâu tao nhã và các tòa nhà chung cư tồi tàn được xây dựng trong một thời kỳ mở rộng nhanh từ năm 1870 đến năm 1930.<ref>{{Chú thích sách |title=History of Housing in New York City: Dwelling Type and Change in the American Metropolis |author=Plunz, Richar A. |chapter=Chapters 3 [Rich and Poor] & 4 [Beyond the Tenement] |year=1990 |publisher=Columbia University Press |isbn=0231062974}}</ref> Đá và gạch trở thành các vật liệu xây dựng chọn lựa của thành phố sau khi việc xây nhà gỗ bị hạn chế bởi vụ cháy lớn vào năm [[1835]].<ref name="lankevich-p82">Lankevich (1998), pp. 82–83; {{Chú thích sách |title=New York: Old & New: Its Story, Streets, and Landmarks |author=Wilson, Rufus Rockwell |year=1902 |publisher=J.B. Lippincott |page=354}}</ref> Không giống như [[Paris]] trong nhiều thế kỷ đã được xây dựng từ chính nền đá vôi của mình, New York luôn lấy đá xây dựng từ một hệ thống các mỏ đá xa xôi và các tòa nhà xây bằng đá của thành phố thì đa dạng về kết cấu và màu sắc.<ref>{{Chú thích sách |author=B. Diamonstein–Spielvoegel, Barbaralee |title=The Landmarks of New York |publisher=Monacelli Press |year=2005 |isbn=1580931545}} See also {{Chú thích sách |author=Whyte, William H. |title=The WPA Guide to New York City |year=1939 |publisher=New Press |isbn=1565843215}}</ref> Một điểm nổi bật khác của nhiều tòa nhà thành phố là có sự hiện diện của những tháp nước bằng gỗ đặt trên nóc. Vào thập niên 1800, thành phố bắt buộc các tòa nhà cao trên sáu tầng gắn các tháp nước như vậy để không cần phải nén nước quá cao ở các cao độ thấp mà có thể làm bể các ống dẫn nước của thành phố.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Wondering About Water Towers |tác giả 1=Elliot, Debbie |nhà xuất bản=National Public Radio |ngày tháng = ngày 2 tháng 12 năm 2006 |url=http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=6567297 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Những tòa nhà chung cư có vườn hoa trở nên quen thuộc suốt [[thập niên 1920]] tại những khu ngoại ô trong đó có [[Jackson Heights, Queens|Jackson Heights]] nằm trong quận Queens. Lưu thông trong khu vực này trở nên thuận tiện với việc mở rộng đường xe điện ngầm.<ref>{{Chú thích sách |title=722 Miles: The Building of the Subways and how They Transformed New York |author=Hood, Clifton |publisher=Johns Hopkins University Press |year=2004 |pages=175–177}}</ref>
 
=== Công viên ===
Hàng 377 ⟶ 376:
Thành phố New York bao gồm năm [[quận (Thành phố New York)|quận]] riêng, được gọi là "borough". Đây là một hình thức chính quyền khác thường tại Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích sách |title=Regionalism and realism: A Study of Government in the New York Metropolitan Area |author=Benjamin, Gerald, Richard P. Nathan |year=1990 |publisher=[[Brookings Institute]] |page=59}}</ref> Mỗi "borough" của New York tồn tại song song với một [[quận của Hoa Kỳ|quận]] tương ứng của [[tiểu bang New York]]. Khắp các "borough" có hàng trăm khu dân cư rõ rệt. Nhiều trong số các khu dân cư này có lịch sử và đặc tính riêng để gọi chúng. Nếu mỗi "borough" là một thành phố độc lập thì bốn trong số các "borough" (Brooklyn, Queens, Manhattan, và The Bronx) sẽ nằm trong số 10 thành phố đông dân nhất Hoa Kỳ.
 
* '''[[The Bronx]]''' (quận Bronx của [[tiểu bang New York]]: dân số năm 2017 là 1,471,160 người) <ref name="www1.nyc.gov">[https://www1.nyc.gov/site/planning/data-maps/nyc-population/current-future-populations.page" Current Population Estimates: NYC". NYC.gov. Xuất bản 10 tháng 6, 2017.]</ref> là quận cận bắc nhất của Thành phố New York. Nơi đây có [[sân vận động New Yankee]] là sân nhà của đội bóng chày [[New York Yankees]], và cũng là nơi có dãy nhà phức hợp lớn nhất tại Hoa Kỳ có tên gọi là [[Co-op City, Bronx|Co-op City]].<ref>{{Chú thích báo |author=Frazier, Ian |title=Utopia, the Bronx |publisher=The New Yorker |date=26 tháng 6 năm 2006 |url=http://www.newyorker.com/archive/2006/06/26/060626fa_fact_frazier |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Trừ một dãy đất nhỏ của khu Manhattan có tên [[Marble Hill, Manhattan|Marble Hill]], The Bronx là phần duy nhất của thành phố New York nằm trong phần đất liền của Hoa Kỳ. Khu này có [[Vườn thú Bronx]], vườn thú vùng đô thị lớn nhất tại Hoa Kỳ rộng 1,07&nbsp;km² và có trên 6.000 con vật.<ref>{{Chú thích sách |title=New York City Museum Guide |author=Ward, Candace |publisher=Dover Publications |year=2000 |isbn=0486410005 |page=72}}</ref> The Bronx là nơi phát sinh văn hóa [[hip hop]] và [[rap]].<ref name = "Toop-RapAttack2"/>
* '''[[Manhattan]]''' (quận New York của tiểu bang New York: dân số năm 2017: 1,664,727 ) <ref>[https:// name="www1.nyc.gov/site/planning/data-maps/nyc-population/current-future-populations.page" Current Population Estimates: NYC". NYC.gov. Xuất bản 10 tháng 6, 2017.]</ref> là quận có mật độ dân số đông nhất với rất nhiều [[nhà chọc trời]]. [[Công viên Trung tâm]] cũng tọa lạc trong quận này. Manhattan là trung tâm tài chính của thành phố và là nơi có các tổng hành dinh của nhiều đại công ty chính, [[Liên Hiệp Quốc]], cũng như một số trường đại học quan trọng và danh lam thắng cảnh văn hóa trong đó có vô số viện bảo tàng, khu [[nhà hát Broadway]], [[Làng Greenwich]], và sân vận động có mái che [[Madison Square Garden]]. Manhattan được chia thành các vùng: [[Hạ Manhattan]], [[Midtown Manhattan]], và [[Thượng Manhattan]]. Thượng Manhattan bị chia cắt bởi Công viên Trung tâm thành "Upper East Side" (phía đông Thượng Manhattan) and và "Upper West Side" (phía tây Thượng Manhattan), và phía trên công viên là khu [[Harlem]].
* '''[[Brooklyn]]''' (quận Kings của tiểu bang New York: dân số năm 2017: 2,648,771 ) <ref name="Current Population Estimates 2017">[https://www1.nyc.gov/site/planning/data-maps/nyc-population/current-future-populations.page "Current Population Estimates: NYC". NYC.gov. Xuất bản 10 tháng 6, 2017.]</ref> là quận đông dân nhất của thành phố và từng là một thành phố độc lập cho đến năm 1898. Brooklyn nổi tiếng vì sự đa dạng chủng tộc, xã hội, văn hóa, những khu dân cư khác biệt và một di sản kiến trúc có một không hai. Nó cũng là một quận duy nhất ngoài Manhattan có một khu trung tâm đô thị rõ rệt. Quận đặc biệt có một bãi sông (biển) mặt tiền dài. [[Đảo Coney]], thành lập vào [[thập niên 1870]], là một trong các khu vui chơi xưa nhất tại Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích sách |title=Coney Island: The People's Playground |author=Immerso, Michael |publisher=Rutgers University Press |year=2002 |page=3 |isbn=0813531381}}</ref>
 
{| class="wikitable" border="1" style="float:right; text-align:right; font-size:85%; margin:1em;"
Hàng 407 ⟶ 406:
| colspan="5"| ''Nguồn: [[Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ|Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]]''</small> <ref name="2008 est pop">[http://quickfacts.census.gov/qfd/states/36000.html American Fact Finder (U.S. Census Bureau): Table GCT-T1, 2008 Population Estimates for New York State by County], truy cập 15 tháng 5 năm 2009</ref><ref name="density">[http://factfinder.census.gov/servlet/GCTTable?_bm=y&-ds_name=DEC_2000_SF1_U&-CONTEXT=gct&-mt_name=DEC_2000_SF1_U_GCTPH1_US9&-redoLog=false&-_caller=geoselect&-geo_id=&-format=US-25|US-25S&-_lang=en ''County and City Data Book:2007'' (U.S. Census Bureau), Table B-1, Area and Population], truy cập 12 tháng 7 năm 2008. New York County (Manhattan) was the nation's densest-populated county, followed by Kings County (Brooklyn), Bronx County, Queens County and [[San Francisco|San Francisco, California]].</ref><ref name="area;">[http://factfinder.census.gov/servlet/GCTTable?_bm=y&-context=gct&-ds_name=DEC_2000_SF1_U&-CONTEXT=gct&-mt_name=DEC_2000_SF1_U_GCTPH1_US9&-tree_id=4001&-redoLog=true&-_caller=geoselect&-geo_id=04000US36&-format=ST-2|ST-2S&-_lang=en American Fact Finder (U.S. Census Bureau): New York by County - Table GCT-PH1. Population, Housing Units, Area, and Density: 2000 Data Set: Census 2000 Summary File 1 (SF 1) 100-Percent Data], truy cập 6 tháng 2 năm 2009</ref>
|}
* '''[[Queens]]''' (quận Queens của tiểu bang New York: dân số năm 2017: 2,358,582) <ref>[https://www1.nyc.gov/site/planning/data-maps/nyc-population/current-future-populations.page name="Current Population Estimates: NYC2017". NYC.gov. Xuất bản 10 tháng 6, 2017.]</ref> là quận lớn nhất của thành phố về mặt địa lý và là quận đa chủng tộc nhất của Hoa Kỳ,<ref name="queensdiverse">{{Chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2006/07/04/nyregion/04fourth.html |author=O'Donnell, Michelle |title=In Queens, It's the Glorious 4th, and 6th, and 16th, and 25th... |publisher=New York Times|date=4 tháng 7 năm 2006 |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> và có thể sẽ qua mặt Brooklyn để trở thành quận đông dân nhất thành phố vì chiều hướng phát triển hiện nay. Trong lịch sử quận Queens là một khu gồm nhiều thị trấn và làng mạc nhỏ do người Hà Lan thành lập. Ngày nay phần lớn quận này là khu dân cư của tầng lớp trung lưu. Đây là quận lớn duy nhất tại Hoa Kỳ mà thu nhập trung bình của [[người Mỹ gốc Phi|người Mỹ gốc châu Phi]] lên đến 52.000 [[đô la Mỹ]] một năm, cao hơn thu nhập trung bình của người Mỹ da trắng.<ref>{{Chú thích báo |title=Black Incomes Surpass Whites in Queens |author=Roberts, Sam |publisher=The New York Times |date=10 tháng 1 năm 2006 |url=http://www.nytimes.com/2006/10/01/nyregion/01census.html?ref=nyregion |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Queens là nơi có sân vận đông [[Citi Field]], sân nhà của đội bóng chày [[New York Mets]], hàng năm có tổ chức [[Giải quần vợt Mỹ Mở rộng]]. Ngoài ra nó còn có hai trong số ba [[sân bay]] chính phục vụ [[Vùng đô thị New York]]. Đó là [[sân bay LaGuardia]] và [[sân bay quốc tế John F. Kennedy|sân bay Quốc tế John F. Kennedy]] (sân bay thứ ba là [[sân bay Quốc tế Newark Liberty]] ở [[New Jersey]].)
* '''[[Đảo Staten]]''' (quận Richmond của tiểu bang New York: dân số năm 2017: 479,458)<ref>[https://www1.nyc.gov/site/planning/data-maps/nyc-population/current-future-populations.page name="Current Population Estimates: NYC2017". NYC.gov. Xuất bản 10 tháng 6, 2017.]</ref> là khu ngoại ô lớn nhất trong năm quận. Đảo Staten được nối liền với Brooklyn bằng [[cầu Verrazano-Narrows]] và với Manhattan bằng [[phà Đảo Staten]] miễn phí. Phà Đảo Staten là một trong những nơi hấp dẫn du khách nhất tại Thành phố New York vì ngồi dưới phà sẽ nhìn thấy được [[Tượng Nữ thần Tự do]], [[đảo Ellis]], và Hạ Manhattan dễ dàng. Khu Greenbelt (vành đai xanh) rộng 25&nbsp;km² nằm trong trung tâm Đảo Staten có khoảng 56,3&nbsp;km đường mòn dành cho đi dạo. Đây là một trong những khu rừng nguyên sinh của thành phố. Được ấn định vào năm 1984 để bảo vệ đất thiên nhiên của đảo, Greenbelt có bảy công viên thành phố. Đường lát gỗ FDR (''FDR Boardwalk'') nằm dọc theo bờ phía nam, dài 4&nbsp;km, là đường lát gỗ dài thứ tư trên thế giới.
 
== Đời sống hiện đại và văn hóa ==
Hàng 439 ⟶ 438:
[[Tập tin:Rockefeller Center (2006).JPG|nhỏ|phải|[[Trung tâm Rockefeller]] – [[Trường quay của đài truyền hình NBC]]]]
 
New York là một trung tâm toàn cầu của ngành xuất bản sách báo, âm nhạc, quảng cáo và truyền hình. Thành phố cũng là một thị trường truyền thông lớn nhất Bắc Mỹ, theo sau là [[Los Angeles]], [[Chicago]], và [[Toronto]].<ref>{{cite press release |title=Tampa Bay 12th largest media market now |publisher=Tampa Bay Partnership |date=26 tháng 8 năm 2006 |url=http://www.tampabay.org/press.asp?rls_id=991& |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Trong số các đại công ty truyền thông của thành phố hiện nay có [[Time Warner]], [[News Corporation]], [[ Bloomberg L.P]], [[Hearst Corporation]], [[AOL]] và [[Viacom]]. Bảy trong số tám hệ thống đại lý quảng cáo toàn cầu hàng đầu của thế giới có trụ sở đặt tại New York.<ref>[http://adage.com/datacenter/datapopup.php?article_id=116384 Top 10 Consolidated Agency Networks: Ranked by 2006 Worldwide Network Revenue], ''[[Advertising Age]]'' Agency Report 2007 Index (25 tháng 4 năm 2007). Truy cập 8 tháng 6 năm 2007.</ref> Ba trong số bốn công ty đĩa hát lớn cũng có căn cứ tại đây cũng như tại Los Angeles.
 
Một phần ba tổng số các [[phim độc lập]] của Mỹ được sản xuất tại New York.<ref name="NYC Media"/> Hơn 200 tờ báo và 350 tạp chí có văn phòng tại thành phố<ref name="NYC Media">{{Chú thích web|tiêu đề=Request for Expressions of Interest |nhà xuất bản=The Governors Island Preservation & Education Corporation |năm=2005 |url=http://www.govisland.com/PDFs/RFEI/RFEI.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 11 tháng 2 năm 2014 |url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20080802030053/http://www.govisland.com/PDFs/RFEI/RFEI.pdf |ngày lưu trữ =ngày 2 tháng 8 năm 2008}}</ref> và công nghiệp xuất bản sách thuê mướn khoảng 25.000 người.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Media and Entertainment |nhà xuất bản=New York City Economic Development Corporation |url=http://www.nycedc.com/Web/NYCBusinessClimate/IndustryOverviews/MediaEntertainment/MediaEntertainment.htm |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080128210353/http://www.nycedc.com/Web/NYCBusinessClimate/IndustryOverviews/MediaEntertainment/MediaEntertainment.htm |ngày lưu trữ = ngày 28 tháng 1 năm 2008 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Hai trong số ba nhật báo quốc gia của Hoa Kỳ là nhật báo của New York: ''[[The Wall Street Journal]]'' và ''[[The New York Times]]''. Các tờ báo thuộc nhóm ''tabloid'' (khổ nhỏ và thường đăng tin giật gân) lớn trong thành phố gồm có ''[[Daily News (New York)|The New York Daily News]]'' và ''[[New York Post|The New York Post]]'' do [[Alexander Hamilton]] thành lập năm 1801. Thành phố cũng có một nhóm truyền thông sắc tộc chính với 270 tờ báo và tạp chí xuất bản bằng trên 40 thứ ngôn ngữ.<ref>{{Chú thích báo |title=Ethnic Press Booms In New York City |publisher=Editor & Publisher |date=10 tháng 7 năm 2002 |url=http://www.editorandpublisher.com/eandp/news/article_display.jsp?vnu_content_id=1538594 |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> ''[[El Diario La Prensa]]'' là nhật báo xưa nhất xuất bản bằng tiếng Tây Ban Nha lớn nhất quốc gia.<ref>{{Chú thích web |url=http://news.newamericamedia.org/news/view_article.html?article_id=e4526a43cc213775795cc84762fce768 |tiêu đề=el diario/La Prensa: The Nation's Oldest Spanish-Language Daily |ngày tháng=27 tháng 7 năm 2005 |nhà xuất bản=New America Media |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
Hàng 481 ⟶ 480:
Thành phố New York là địa điểm của một số bất động sản giá trị nhất thế giới và Hoa Kỳ. Bất động sản số 450 Đại lộ Park được bán với giá 510 triệu đô la vào ngày [[2 tháng 7]] năm [[2007]], khoảng 17.104 đô la Mỹ một mét vuông (1.589 đô la Mỹ/[[ft²]]), phá vỡ kỷ lục mới cách đó một tháng của một tòa nhà văn phòng Mỹ được bán với giá 15.887 đô la Mỹ một mét vuông (1.476 đô la Mỹ/ft²), ghi nhận vào tháng 6 năm 2007 ở số 660 Đại lộ Madison.<ref>Quirk, James. {{Chú thích web |url=http://www.northjersey.com/page.php?qstr=eXJpcnk3ZjczN2Y3dnFlZUVFeXk4NDImZmdiZWw3Zjd2cWVlRUV5eTcxNjI5NzEmeXJpcnk3ZjcxN2Y3dnFlZUVFeXkyMg== |tiêu đề= "Bergen offices have plenty of space" |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20071222235142/http://www.northjersey.com/page.php?qstr=eXJpcnk3ZjczN2Y3dnFlZUVFeXk4NDImZmdiZWw3Zjd2cWVlRUV5eTcxNjI5NzEmeXJpcnk3ZjcxN2Y3dnFlZUVFeXkyMg== |ngày lưu trữ = ngày 22 tháng 12 năm 2007}}, ''[[The Record (Bergen County)]]'', 5 tháng 7 năm 2007. Truy cập 5 tháng 7 năm 2007. "On Monday, a 26-year-old, 33-story office building at 450 Park Ave. sold for a stunning $1,589 per square foot, or about $510 triệu. The price is believed to be the most ever paid for a U.S. office building on a per-square-foot basis. That broke the previous record—set four weeks earlier—when 660 Madison Ave. sold for $1,476 a square foot."</ref> Riêng quận [[Manhattan]] có 32.860.000 m² (353,7 triệu ft²) chỗ dành cho văn phòng vào năm 2001.<ref name="Four Percent of Manhattan's Total Office Space Was Destroyed in the World Trade Center Attack">{{Chú thích web|url=http://www.allbusiness.com/construction/4266400-1.html|tiêu đề=Four Percent of Manhattan's Total Office Space Was Destroyed in the World Trade Center Attack|nhà xuất bản=Allbusiness|ngày tháng=25 tháng 9 năm 2001|ngày truy cập = ngày 5 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
[[Midtown Manhattan]] là khu thương mại trung tâm lớn nhất tại Hoa Kỳ và là nơi tập trung nhiều nhất các tòa [[nhà chọc trời]]. [[Hạ Manhattan]] là khu thương mại trung tâm lớn thứ ba tại Hoa Kỳ và là nơi có [[Sở giao dịch chứng khoán New York|Thị trường Chứng khoán New York]] nằm trên [[phố Wall]] và [[NASDAQ]]. Hai trung tâm thị trường chứng khoán này đại diện cho thị trường chứng khoán lớn thứ nhất và thứ hai thế giới theo thứ tự vừa kể khi được tính theo số lần giao dịch trung bình hàng ngày và tổng giá trị tư bản.<ref>{{Chú thích web |các tác giả=Claessens, Stjin |tiêu đề=Electronic Finance: Reshaping the Financial Landscape Around the World |nhà xuất bản=The World Bank |tháng=September | năm=2000 |url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/TOPICS/EXTENERGY/0,,contentMDK:20708340~pagePK:210058~piPK:210062~theSitePK:336806,00.html |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Dịch vụ tài chính cung cấp khoảng trên 35% lợi tức từ việc làm của thành phố.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.newyorkfed.org/research/current_issues/ci12-1.pdf|định dạng=PDF |tiêu đề=Challenges Facing the New York Metropolitan Area Economy |tác giả 1=Orr, James and Giorgio Topa |work=Current Issues in Economics and Finance - Second District Highlights |nhà xuất bản=New York Federal Reserve |ngày tháng=Volume 12, Number 1, tháng 1 năm 2006|ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Địa ốc là một lực lượng chính trong nền kinh tế thành phố vì tổng giá trị của tất cả các bất động sản của thành phố là 802,4 tỷ đô la Mỹ năm 2006.<ref name="NYC real estate">{{Chú thích web |tiêu đề=Tentative Assessment Roll: Fiscal Year 2008 |nhà xuất bản=New York City Department of Finance |ngày tháng=15 tháng 1 năm 2007 |url=http://www.nyc.gov/html/dof/html/pdf/07pdf/tent-ass-roll-07-08t.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> [[Trung tâm Time Warner]] là bất động sản có giá trị thị trường được liệt kê là cao nhất trong thành phố với giá là 1,1 tỷ đô la Mỹ năm 2006.<ref name="NYC real estate2">{{Chú thích web|tiêu đề=Department of Finance Publishes Fiscal Year 2015 Tentative Assessment Roll|nhà xuất bản=New York City Department of Finance |ngày tháng=ngày 15 tháng 1 năm 2014|url=http://www.nyc.gov/html/dof/downloads/pdf/press_release/fy2015_ta_roll_press_release.pdf |ngày truy cập=ngày 23 tháng 1 năm 2014}}</ref>
 
Công nghiệp phim và truyền hình của thành phố đứng hạng nhì quốc gia, sau [[Hollywood]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.nyc.gov/html/film/html/news/stats.shtml |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080214051145/http://www.nyc.gov/html/film/html/news/stats.shtml |ngày lưu trữ = ngày 14 tháng 2 năm 2008 |tiêu đề=NYC Film Statistics |nhà xuất bản=Mayor's Office of Film, Theatre, and Broadcasting |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Những công nghệ sáng tạo như quảng cáo, thời trang, thiết kế và kiến trúc tạo ra một số lớn công ăn việc làm và New York cũng có được lợi thế cạnh tranh mạnh trong những ngành công nghệ này.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Currid, Elizabeth |title=New York as a Global Creative Hub: A Competitive Analysis of Four Theories on World Cities |journal=Economic Development Quarterly |year=2006 |volume=20(4) |pages=330–350 |doi=10.1177/0891242406292708}}</ref> Các ngành công nghệ kỹ thuật cao như [[công nghệ sinh học]], [[phát triển phần mềm]], [[thiết kế trò chơi điện tử]], và dịch vụ [[internet]] cũng đang phát triển nhờ vào vị trí của thành phố nằm ở nơi điểm cuối của một số đường dây cáp quang liên [[Đại Tây Dương]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Telecommunications and Economic Development in New York City: A Plan for Action|nhà xuất bản=New York City Economic Development Corporation |tháng=March | năm=2005 |url=http://www.nycedc.com/about_us/TelecomPlanMarch2005.pdf |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080307231248/http://www.nycedc.com/about_us/TelecomPlanMarch2005.pdf |ngày lưu trữ = ngày 7 tháng 3 năm 2008 |định dạng=PDF |ngày truy cập = ngày 19 tháng 7 năm 2006}}</ref> Những ngành quan trọng khác còn có nghiên cứu và kỹ thuật y học, các cơ quan bất vụ lợi, và các viện đại học.
Hàng 558 ⟶ 557:
New York là thành phố đông dân nhất Hoa Kỳ với dân số ước tính năm 2017 là 8.622.698 (tăng từ 7,3 triệu năm 1990). Con số này tương ứng khoảng chừng 40% dân số [[tiểu bang New York]]. Trong khoảng thập niên qua, dân số thành phố đã gia tăng và những nhà nhân khẩu học dự đoán rằng dân số của New York sẽ lên đến trong khoảng từ 9,2 đến 9,5 triệu vào năm 2030.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=New York City Population Projections by Age/Sex and Borough, 2000-2030 |nhà xuất bản=[[New York City Department of City Planning]] |tháng=December | năm=2006 |url=http://www.nyc.gov/html/dcp/pdf/census/projections_report.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}} See also {{Chú thích báo |last=Roberts, Sam |title=By 2025, Planners See a Million New Stories in the Crowded City |publisher=New York Times |date=19 tháng 2 năm 2006 |url=http://www.nytimes.com/2006/02/19/nyregion/19population.html?ex=1298005200&en=c586d38abbd16541&ei=5090&partner=rssuserland&emc=rss |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
Hai đặc điểm chính về nhân khẩu của New York là mật độ dân số và tính đa văn hóa. Mật độ dân số của thành phố là 11,000/km2 (28,491/1 dặm vuông Anh), khiến nó trở thành [[khu đô thị tự quản]] trên 100.000 người của Mỹ có mật độ dân số đông đúc nhất <ref> name="Bureau, U.S. Census. 2017"American FactFinder – Results". factfinder.census.gov. Retrieved May 26, 2017.</ref>. Mật độ dân số của quận Manhattan vào năm 2007 là 25.846 người/km² (66.940 người/1 dặm vuông Anh), cao nhất so với bất cứ quận nào của Hoa Kỳ.<ref>[http://gislounge.com/us-census-2000-population-trends-mapped/ "Population Density"], Geographic Information Systems - GIS of Interest. Truy cập 17 tháng 5 năm 2007. "What I discovered is that out of the 3140 counties listed in the Census population data only 178 counties were calculated to have a population density over one person per acre. Not surprisingly, New York County (which contains Manhattan) had the highest population density with a calculated 104.218 persons per acre."</ref><ref name="census2000">{{Chú thích web |tiêu đề=Census 2000 Data for the State of New York |nhà xuất bản=U.S. Census Bureau |url=http://www.census.gov/census2000/states/ny.html|ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
New York là thành phố rất đa dạng về chủng tộc. Trong suốt lịch sử, thành phố luôn là một bến đỗ chính cho di dân. Thuật ngữ ''melting pot'' (nồi xúp nấu chảy mọi văn hóa) lần đầu tiên được sử dụng để diễn tả các khu dân cư di dân có mật độ đông đúc trên khu phía đông [[Hạ Manhattan]]. Ngày nay, 36,7% dân số thành phố được sinh ở ngoại quốc và con số 3,9% khác được sinh tại [[Puerto Rico]], các [[vùng quốc hải Hoa Kỳ]] hoặc có cha mẹ người Mỹ nhưng được sinh ra ở ngoại quốc.<ref>{{Chú thích web|url=http://factfinder.census.gov/servlet/ADPTable?_bm=y&-geo_id=16000US3651000&-qr_name=ACS_2007_3YR_G00_DP3YR2&-context=adp&-ds_name=&-tree_id=3307&-_lang=en&-redoLog=false&-format= |tiêu đề=New York city, New York - Selected Social Characteristics: 2005-2007 |work=American FactFinder |nhà xuất bản=United States Census Bureau |ngày truy cập = ngày 3 tháng 7 năm 2009}}</ref> So với các thành phố Mỹ, tỉ lệ này chỉ kém [[Los Angeles]] và [[Miami, Florida|Miami]].<ref name="census2000" /> Tuy nhiên, trong khi các cộng đồng di dân tại các thành phố đó bị áp đảo bởi một vài quốc tịch thì tại New York, không có một quốc gia hay vùng gốc của di dân nào áp đảo. Mười quốc gia gốc lớn nhất của các di dân hiện đại là [[Cộng hòa Dominica]], [[Trung Quốc]], [[Jamaica]], [[Guyana]], [[México]], [[Ecuador]], [[Haiti]], [[Trinidad và Tobago]], [[Colombia]], và [[Nga]].<ref name="newestnewyorkers">{{Chú thích web |tiêu đề=The Newest New Yorkers, 2000 |nhà xuất bản=[[New York City Department of City Planning]] |năm=2004 |url=http://home2.nyc.gov/html/dcp/html/census/nny_exec_sum.shtml |ngày truy cập = ngày 27 tháng 5 năm 2008 |trích dẫn=The Dominican Republic was the largest source of the foreign-born, numbering 369,200 or 13 percent of the total, followed by China (262,600), Jamaica (178,900), Guyana (130,600), and Mexico (122,600). Ecuador, Haiti, Trinidad and Tobago, Colombia, and Russia rounded out the city's ten largest sources of the foreign-born.}}</ref> Khoảng 170 ngôn ngữ được nói trong thành phố.<ref name="languages in NYC" />
Hàng 568 ⟶ 567:
Theo cuộc khảo sát cộng đồng Mỹ năm 2010 do [[Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]] thực hiện thì dân số thành phố New York bao gồm 44% người Mỹ da trắng (trong số đó 33,3% là người da trắng không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha), khoảng 25,5% là [[người Mỹ gốc Phi]] da đen , 0.7% là người bản địa [[da đỏ]] và 12.7% là người gốc Á da vàng. Người Mỹ gốc các đảo Thái Bình Dương chiếm ít hơn 0,1% dân số thành phố<ref name="census-est-nyc-ny">{{Chú thích báo|tên bài=New York City Population Hits Record High|địa chỉ=https://blogs.wsj.com/metropolis/2014/03/27/new-york-city-population-hits-record-high/}}</ref> Người nói tiếng Tây Ban Nha (''Hispanic'' và ''Latino'') chiếm khoảng 28.6% dân số trong khi người châu Á là nhóm người có sự tăng trưởng nhanh nhất từ năm 2000 đến năm 2010.
 
Thành Phố New York là thành phố có số lượng người Mỹ gốc Âu và người Mỹ da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha lớn nhất nước Mỹ. Theo điều tra dân số vào năm 2012 thì thành phố có khoảng 560,000 [[người Mỹ gốc Ý]], 385.000 [[người Mỹ gốc Ailen]], 253.000 [[người Mỹ gốc Đức]], 223,000 [[người Mỹ gốc Nga]], 201,000 [[người Mỹ gốc Ba Lan]], và 137,000 [[người Mỹ gốc Anh]]. Ngoài ra,[[ người Mỹ gốc Hi Lạp]] và [[người Mỹ gốc Pháp]] gồm khoảng 65,000 người, trong khi những [[người Mỹ gốc Hungary]] ước tính khoảng 60.000 người. Số [[người Mỹ gốc Ucraina]] và [[người Mỹ gốc Scotland]] lần lượt là 55,000 và 35.000. Số [[người Mỹ gốc Tây Ban Nha]] là 30,838 trong năm 2010.<ref name="HispanicLatino">{{Chú thích web|url=http://factfinder2.census.gov/faces/tableservices/jsf/pages/productview.xhtml?pid=DEC_10_SF1_QTP10&prodType=table|tiêu đề=Hispanic or Latino by Type: 2010|ngày truy cập=October 8, 2014|nhà xuất bản=United States Census Bureau|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141218203429/http://factfinder2.census.gov/faces/tableservices/jsf/pages/productview.xhtml?pid=DEC_10_SF1_QTP10&prodType=table|ngày lưu trữ=December 18, 2014|url hỏng=yes}}</ref> [[Người Mỹ gốc Thụy Điển]] và [[người Mỹ gốc Na Uy]] có khoảng 20.000 người. [[Người Mỹ gốc Ả Rập]] có dân số hơn 160.000 ở thành phố New York,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.allied-media.com/Arab-American/NY-Arabs.htm|tiêu đề=A Community of Many Worlds: Arab Americans in New York City|ngày truy cập=October 9, 2014|nhà xuất bản=Allied Media Corp|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141108212113/http://www.allied-media.com/Arab-American/NY-Arabs.htm|ngày lưu trữ=November 8, 2014|url hỏng=yes}}</ref> tập trung đông nhất là ở Brooklyn. Người Mỹ gốc Trung Á, chủ yếu là [[người Mỹ gốc Uzbekistan]] có khoảng 30.000 người, chiếm hơn một nửa số người Trung Á nhập cư tại Hoa Kỳ<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dhs.gov/yearbook-immigration-statistics-2013-lawful-permanent-residents|tiêu đề=Yearbook of Immigration Statistics: 2013 Lawful Permanent Residents Supplemental Table 2|ngày truy cập=July 19, 2014|nhà xuất bản=U.S. Department of Homeland Security}}</ref> .
 
Thành phố New York có một tỉ lệ chênh lệch lớn về thu nhập. Năm 2005, thu nhập bình quân của một hộ gia đình được liệt kê trong bảng thống kê người giàu có nhất là 188.697 đô la Mỹ trong khi bảng thống kê người nghèo nhất là 9.320 đô la Mỹ.<ref>{{Chú thích báo |author=Roberts, Sam |title=In Manhattan, Poor Make 2 Cents for Each Dollar to the Rich |publisher=The New York Times |date=9 tháng 4 năm 2005 |url=http://www.fiscalpolicy.org/SamRoberts4Sep05.htm |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Cách biệt này là do mức tăng lương trong số người có thu nhập cao trong khi đó thu nhập trong giới trung lưu và giới nghèo bị đứng chững lại. Năm 2014, lương trung bình hàng tuần tại quận Manhattan là 2749 đô la Mỹ, cao nhất và tăng nhanh nhất trong số các quận lớn nhất của Hoa Kỳ <ref>[https://www.bls.gov/news.release/cewqtr.nr0.htm "County Employment and Wages Summary". ] Bureau of Labor Statistics, U.S. Department of Labor. September 18, 2014. Retrieved September 21, 2014.</ref>. Quận cũng đang có một sự bùng nổ về sinh sản có một không hai trong số các thành phố Mỹ. Từ năm 2000, số trẻ em dưới 5 tuổi sống tại Manhattan tăng hơn 32%.<ref>{{Chú thích báo |title=In Surge in Manhattan Toddlers, Rich White Families Lead Way |author=Roberts, Sam |publisher=The New York Times |date = ngày 27 tháng 3 năm 2007 |url=http://www.nytimes.com/2007/03/23/nyregion/23kid.html |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
Hàng 574 ⟶ 573:
Số người có nhà tại Thành phố New York là khoảng 33%, thấp hơn nhiều so với trung bình toàn quốc khoảng từ 3% đến 4,5%, cũng thấp dưới 5% mức trần được định nghĩa để chỉ sự khẩn trương về nhà ở và được tính toán để ra quyết định có nên duy trì mức bình ổn và kiểm soát về nhà cho thuê. Khoảng 33% các đơn vị nhà cho thuê luôn được bình ổn. Tìm nơi cư ngụ, đặc biệt là nhà ở giá phải chăng, tại Thành phố New York có thể nói là nhiều thử thách.<ref>[http://www.helium.com/items/329063-how-to-find-a-cheap-apartment-in-new-york-city How to find a cheap apartment in New York City]; [http://www.nyc.gov/html/hpd/html/pr/vacancy.shtml Housing Vacancy Survey]</ref>
 
Tính đến năm 2017, thành phố New York là thành phố có số lượng tỉ phú lớn nhất trên thế giới, với 103 người. <ref>[https://www.wealthx.com/wp-content/uploads/2018/05/Wealth-X_Billionaire_Census_2018.pdf "Top 10 Billionaire Cities" (PDF)] Weaalth-X. 2018. Retrieved May 16, 2018. ''New York was the world’s top billionaire city in 2017, remaining the preferred location for those seeking a luxury blend of finance, culture, commerce, shopping and real estate. The city is home to more billionaires than almost every country in the world, with the exception of China, Germany and India''.</ref>
 
== Chính quyền ==
Hàng 589 ⟶ 588:
 
== Tội phạm ==
Từ năm [[2005]], New York là thành phố có tỉ lệ [[tội ác|tội phạm]] thấp nhất trong số 25 thành phố lớn nhất Hoa Kỳ, trở thành nơi an toàn đáng kể sau khi lên đến cao điểm trong [[thập niên 1980]] và đầu [[thập niên 1990]], thời điểm cơn sốt sử dụng ma túy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nhiều khu dân cư của thành phố. Đến năm 2002, New York có khoảng cùng tỉ lệ tội phạm với [[Provo, Utah]] và xếp hạng 197 về tỉ lệ tội phạm trong số 216 thành phố của Hoa Kỳ có dân số trên 100.000 dân. Tội phạm hình sự tại New York giảm hơn 75% từ năm [[1993]] đến năm 2005 và tiếp tục giảm trong suốt các thời kỳ mà toàn nước Mỹ có sự gia tăng.<ref>{{Chú thích báo |''Law Enforcement News'' |title=Don't tell New York, but crime is going up |url=http://www.lib.jjay.cuny.edu/len/2002/12.31/page5.html}}</ref> Năm 2005, tỉ lệ giết người ở vào mức độ thấp nhất kể từ năm 1966,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.istat.it/istat/eventi/2003/perunasocieta/relazioni/Langan_rel.pdf|tiêu đề=The Remarkable Drop in Crime in New York City|họ 1=Langan|tên 1=Patrick A.|các tác giả=Matthew R. Durose|ngày tháng = ngày 21 tháng 10 năm 2004 |nhà xuất bản=Istituto Nazionale di Statistica|ngày truy cập = ngày 8 tháng 2 năm 2009}}</ref> và trong năm 2007 thành phố được ghi nhận có ít hơn 500 vụ giết người, lần đầu tiên kể từ khi các thống kê về tội phạm được công bố vào năm 1963 <ref>[http://www.nytimes.com/2008/01/01/nyregion/01murder.html?_r=2&scp=2&sq=murder+in+2007&oref=slogin Fewer Killings in 2007, but Still Felt in City’s Streets], ''[[The New York Times]]'', 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 21 tháng 6 năm 2009</ref>. Năm 2016, tỷ lệ giết người giảm xuống còn 3,9 trên 100.000 dân <ref>{{citeChú thích web|url=http://www.city-data.com/crime/crime-New-York-New-York.html|titletiêu đề=Crime in New York, New York (NY): murders, rapes, robberies, assaults, burglaries, thefts, auto thefts, arson, law enforcement employees, police officers, crime map|website=www.city-data.com}}</ref>, thấp hơn đáng kể so với mức trung bình của Mỹ là 5,3 <ref>{{citeChú thích web|url=http://www.disastercenter.com/crime/uscrime.htm|titletiêu đề=United States Crime Rates 1960 - 2016|firsttên=Christopher|lasthọ=Effgen|website=www.disastercenter.com}}</ref> và dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong năm 2017.
 
Các nhà [[xã hội học]] và tội phạm học đã không đạt được đồng thuận về lý do giải thích tại sao có sự giảm tỉ lệ tội phạm của thành phố. Một số người cho rằng hiện tượng này xảy ra là nhờ vào những chiến lược mới được [[Sở Cảnh sát Thành phố New York]] sử dụng trong đó có việc sử dụng hệ thống "CompStat" (''thống kê bằng điện toán'') và lý thuyết có tựa đề "broken windows theory" (''lý thuyết về các chiến lược truy tìm và loại bỏ tội phạm đô thị''). Những người khác thì cho rằng cơn sốt sử dụng ma túy đã đến hồi kết và có sự thay đổi về nhân khẩu.<ref>{{Chú thích sách |title=The Crime Drop in America |chapter=The Rise and Decline of Hard Drugs, Drug Markets, and Violence in Inner-City New York |author=Johnson, Bruce D., Andrew Golub, Eloise Dunlap |editor=Blumstein, Alfred, Joel Wallman |year=2006 |publisher=Cambridge University Press |isbn=0521862795}}; {{Chú thích sách |title=New York Murder Mystery: The True Story Behind the Crime Crash of the 1990s |author=Karmen, Andrew |year=2000 |publisher=NYU Press |isbn=0814747175}}</ref>
Hàng 611 ⟶ 610:
== Giao thông ==
[[Tập tin:Image-Grand central Station Outside Night 2.jpg|nhỏ|Thành phố New York là nơi có hai trạm đường sắt bận rộn nhất tại Hoa Kỳ trong đó có [[Nhà ga Grand Central]] được nhìn thấy trong hình này.]]
Không như mọi thành phố lớn khác tại Hoa Kỳ, chuyên chở công cộng là kiểu chuyên chở phổ biến nhất của New York. Khoảng 54,6% người dân New York ra vào thành phố làm việc trong năm 2005 sử dụng giao thông công cộng.<ref>{{Chú thích web | url = http://money.cnn.com/2007/06/13/real_estate/public_transit_commutes/index.htm | tiêu đề = New Yorkers are Top Transit Users | ngày truy cập = 2 tháng 1 năm 2008 | tác giả 1 = Les Christie | ngày tháng = 29 tháng 6 năm 2007 | work = CNNMoney.com | nhà xuất bản = Cable News Network}}</ref> Khoảng một phần ba số người sử dụng giao thông công cộng tại Hoa Kỳ và hai phần ba số người sử dụng giao thông đường sắt trên toàn quốc sống trong vùng đô thị Thành phố New York.<ref name="MTAinfo">{{Chú thích web |tiêu đề=The MTA Network: Public Transportation for the New York Region |nhà xuất bản=Metropolitan Transportation Authority |url=http://www.mta.info/mta/network.htm |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref><ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Commuting in America III: Commuting Facts |tác giả 1=Pisarski, Alan |nhà xuất bản=Transportation Research Board |ngày tháng=16 tháng 10 năm 2006 |url=http://onlinepubs.trb.org/onlinepubs/nchrp/CIAIIIfacts.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Điều này trái ngược với phần còn lại của quốc gia, nơi có khoảng 90% người ra vào thành phố làm việc bằng xe hơi.<ref name=2001summary>{{Chú thích web |tiêu đề=NHTS 2001 Highlights Report, BTS03-05 |nhà xuất bản=U.S. Department of Transportation, Bureau of Transportation Statistics |năm=2001 |url=http://www.bts.gov/publications/highlights_of_the_2001_national_household_travel_survey/pdf/entire.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> New York là thành phố duy nhất tại Hoa Kỳ có hơn phân nửa hộ gia đình không có xe hơi. Tại Manhattan, hơn 75% cư dân không có xe hơi trong khi tỷ lệ của toàn quốc là 8%.<ref name=2001summary/> Theo [[Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ|Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]], cư dân New York bỏ ra bình quân 38,4 phút mỗi ngày để đi đến nơi làm việc - thời gian đến nơi làm việc dài nhất trong số những thành phố lớn trên toàn quốc.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=New York Has Longest Commute to Work in Nation, American Community Survey Finds |tháng=December | năm=2004 |url=http://www.census.gov/Press-Release/www/releases/archives/american_community_survey_acs/001695.html |ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2008}}</ref>
[[Tập tin:Spring St Station.jpg|nhỏ|trái|200px|Ga Spring st]]
Hệ thống xe lửa [[Amtrak]] phục vụ Thành phố New York tại [[Ga Pennsylvania (Thành phố New York)|Ga Pennsylvania]]. Amtrak phục vụ nối đến các thành phố [[Boston]], [[Philadelphia]] và [[Washington, D.C.]] dọc theo tuyến Hành lang Đông Bắc cũng như phục vụ tuyến đường dài đến các thành phố như [[Chicago]], [[New Orleans]], [[Miami, Florida|Miami]], [[Toronto]] và [[Montréal|Montreal]]. Ga xe buýt Cơ quan Quản lý Cảng (''Port Authority Bus Terminal''), ga xe buýt chính liên thành phố của thành phố, phục vụ 7.000 xe buýt và 200.000 người ra vào thành phố để làm việc hàng ngày. Vì thế nó trở thành ga xe buýt bận rộn nhất trên thế giới.<ref>{{cite press release | title=
Hàng 621 ⟶ 620:
 
[[Tập tin:Jfkairport.jpg|nhỏ|trái|Tòa nhà Trung tâm Chuyến bay của [[TWA]] tại [[Sân bay quốc tế John F. Kennedy|Phi trường Quốc tế John F. Kennedy]]]]
Thành phố New York là cửa ngõ hàng đầu cho hành khách hàng không quốc tế đến Hoa Kỳ.<ref name=IntlTravel>{{Chú thích web |url=http://www.bts.gov/publications/us_international_travel_and_transportation_trends/2002/index.html |tiêu đề=U.S. International Travel and Transportation Trends, BTS02-03 |nhà xuất bản=U.S. Department of Transportation, Bureau of Transportation Statistics |năm=2002 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Khu vực có sân bay lớn phục vụ, đó là [[Sân bay quốc tế John F. Kennedy|Phi trường Quốc tế John F. Kennedy]], [[Phi trường Quốc tế Newark Liberty]] và [[Phi trường LaGuardia]]. Có kế hoạch mở rộng một sân bay thứ tư là [[Phi trường Quốc tế Stewart]] gần Newburgh, NY. Phi trường này do [[Cơ quan Quản lý Cảng New York và New Jersey]] (đây là cơ quan điều hành ba phi trường lớn vừa nói ở phần trên) trưng dụng và mở rộng để làm một phi trường "dự phòng" để giúp đối diện với số lượng hành khách ngày càng đông. 130.5 triệu hành khách sử dụng ba phi trường trong năm 2016 và không lưu của thành phố là nơi bận rộn nhất tại Hoa Kỳ <ref>{{citeChú thích web |url=http://www.panynj.gov/airports/pdf-traffic/ATR2016.pdf |titletiêu đề=The Port Authority of NY and NJ 2016 Air Traffic Report |publishernhà xuất bản=The Port Authority of New York and New Jersey |datengày tháng=April 14, 2017 |accessdatengày truy cập=June 26, 2017}}</ref>. Du lịch ra nước ngoài khởi hành tại các phi trường John F. Kennedy và phi trường Newark chiếm 1/4 tổng số khách du lịch Hoa Kỳ đi ra nước ngoài trong năm 2004.<ref>{{cite press release |url=http://www.panynj.gov/AboutthePortAuthority/PressCenter/PressReleases/PressRelease/index.php?id=724 |title=Port Authority Leads Nation in Record-Setting Year for Travel Abroad |publisher=The Port Authority of New York and New Jersey |date=29 tháng 8 năm 2005 |accessdate = ngày 18 tháng 2 năm 2007}}</ref>
[[Tập tin:DeKalb Avenue (BMT Fourth Avenue Line) by David Shankbone.jpg|nhỏ|phải|[[Tàu điện ngầm Thành phố New York|New York City Subway]] là hệ thống chuyên chở công cộng lớn nhất thế giới tính theo số lượng các nhà ga và chiều dài đường sắt.]]