Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ireland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chủ ngữ → chủ ngữ (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
}}
{{Văn hóa Ireland}}
'''Tiếng Ireland''' ({{lang|ga|''Gaeilge''}}), hay đôi khi còn được gọi là '''tiếng Gael''' hay '''tiếng Gael Ireland'''<ref>Oxford University Press. [http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/Gaelic "Oxford Dictionaries Online: 'Gaelic'"]. ''Oxford Dictionaries Online''. Truy cập 5 tháng 1 năm 2015.</ref> là một [[Các ngôn ngữ Goidel|ngôn ngữ Goidel]] thuộc [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]], có nguồn gốc ở [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] và được [[người Ireland]] sử dụng từ lâu. Tiếng Ireland ngày nay là [[ngôn ngữ mẹ đẻ]] của một bộ phận thiểu số [[người Ireland]], và là [[ngôn ngữ thứ hai]] của một bộ phận đông hơn. Tuy nhiên, nó được xem là một phần quan trọng của nền văn hóa và di sản Ireland. Ngôn ngữ này được Hiến pháp Ireland công nhận là ngôn ngữ chính thức quốc gia và cơ bản của [[Cộng hòa Ireland]]. Nó cũng là một trong các ngôn ngữ chính thức của [[Liên minh châu Âu]] và ngôn ngữ thiểu số được chính thức công nhận tại [[Bắc Ireland]].
 
Tiếng Ireland là ngôn ngữ chính của người Ireland trong suốt lịch sử của họ. Họ đã mang ngôn ngữ này đến nhiều quốc gia, trong đó chú ý nhất là [[Scotland]] và [[đảo Man]] thông qua một dạng cũ trước kia của tiếng Ireland là [[tiếng Ireland trung cổ]], cơ sở để [[Tiếng Gael Scotland]] và [[tiếng Manx]] ra đời.<ref>{{chú thích sách | first1 = Robert D | last1 = Borsley | first2 =Ian G | last2 = Roberts | title = The Syntax of the Celtic Languages: A Comparative Perspective | publisher= Cambridge University Press | year = 1996 | pages = 2–3 | isbn = 978-0-521-48160-1}}</ref><ref>{{cite encyclopedia | last = Gillies | first = William | editor1-last = Ball | editor1-first = Martin J. | editor2-last = Fife | editor2-first = James | title = Scottish Gaelic | encyclopedia = The Celtic Languages | page = 145 | publisher = Routledge | location = Luân Đôn | year = 1993 | url=https://books.google.com/books?id=BP9QCJ2FQzYC&lpg=PP1&dq=the%20celtic%20languages&pg=PA145e | isbn = 978-0-41528080-8}}</ref><ref>{{cite encyclopedia | last = Broderick | first = George | editor1-last = Ball | editor1-first = Martin J. | editor2-last = Fife | editor2-first = James | title = Manx | encyclopedia = The Celtic Languages | page = 228 | publisher = Routledge | location = Luân Đôn | year = 1993 | url= https://books.google.com/books?id=BP9QCJ2FQzYC&lpg=PP1&dq=the%20celtic%20languages&pg=PA228 | isbn = 9780415280808}}</ref> Tiếng Ireland sở hữu nền văn học bản xứ lâu đời nhất tại Tây Âu.<ref>{{chú thích sách|title=An Irish literature reader | first1 =Maureen O'Rourke | last1 = Murphy | first2 = James | last2 = MacKillop |publisher=Syracuse University Press | page= 3}}</ref>
Dòng 87:
Vào những năm 1920, khi [[Nhà nước Ireland Tự do]] thành lập, tiếng Ireland vẫn chỉ là một ngôn ngữ chung ở bờ biển phía tây. Trong những năm 1930, những vùng có trên 25% dân số nói tiếng Ireland được phân là Gaeltacht. Những khu vực Gaeltacht mạnh nhất, về mặt số lượng và yếu tố xã hội, là vùng Nam [[Connemara]], tây [[bán đảo Dingle]] và tây bắc Donegal. Những nơi này thường được gọi là {{lang|ga|''Fíor-Ghaeltacht''}} ("Gaeltacht đích thực"), một từ ban đầu được dùng để gán cho những nơi có trên 50% dân số nói tiếng Ireland.
 
Những vùng Gaeltacht lớn có thể kể tới [[Hạt Galway]] ({{lang|ga|''Contae na Gaillimhe''}}), bao gồm Connemara ({{lang|ga|''Conamara''}}), [[Quần đảo Aran]] ({{lang|ga|''Oileáin Árann''}}), [[Carraroe]] ({{lang|ga|''An Cheathrú Rua''}}) và [[Spiddal]] ({{lang|ga|''An Spidéal''}}); trên bờ biển phía tây [[Hạt Donegal]] ({{lang|ga|''Contae Dhún na nGall''}}); và trên các bán đảo [[bán đảo Dingle|Dingle]] ({{lang|ga|''Corca Dhuibhne''}}) và [[bán đảo Iveragh|Iveragh]] ({{lang|ga|''Uibh Rathach''}}) ở [[Hạt Kerry]] ({{lang|ga|''Contae Chiarraí''}}).
 
Những khu vực nhỏ hơn là các hạt [[Hạt Mayo|Mayo]] (''{{lang|ga|Contae Mhaigh Eo}}''), [[Hạt Meath|Meath]] (''{{lang|ga|Contae na Mí}}''), [[Hạt Waterford|Waterford]] (''{{lang|ga|Contae Phort Láirge}}''), và [[Hạt Cork|Cork]] (''{{lang|ga|Contae Chorcaí}}''). [[Gweedore]] ({{lang|ga|''Gaoth Dobhair''}}) ở hạt Donegal là xứ đạo Gaeltacht lớn nhất ở Ireland.