Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lạc Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm dẫn chứng về sự tồn tại của nhà nước Âu lạc và nguồn tham khảo từ tạp chí Tia Sáng
Dòng 8:
:"''Thời xưa khi [[Giao Chỉ]] chưa có quận huyện, thì đất đai có Lạc Điền, ruộng ấy là ruộng (cầy cấy) theo con nước thủy triều. Dân khai khẩn ruộng ấy mà ăn nên gọi là Lạc Dân. Có Lạc Vương, Lạc Hầu làm chủ các quận huyện. Ở huyện phần đông có Lạc Tướng. Lạc Tướng có ấn bằng đồng, (đeo) giải (vải màu) xanh. Về sau con vua Thục đem ba vạn lính đánh Lạc Vương Lạc Hầu, thu phục các Lạc Tướng. Con vua Thục nhân đó xưng là [[An Dương Vương]]"
 
Liam C. Kelley (2012) chỉ ra rằng những truyền thuyết về Hùng Vương, họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, nhà nước Văn Lang được tầng lớp quý tộc Việt Nam bị Hán hóa vào thời trung cổ sáng tạo ra nhằm tạo ra bản sắc riêng cho họ khi so sánh với di sản văn hóa của Trung Hoa còn lại tại miền bắc Việt Nam.<ref name="LiamCKelleyKK">[http://www.academia.edu/3554295/The_Biography_of_the_H%E1%BB%93ng_B%C3%A0ng_Clan_as_a_Medieval_Vietnamese_Invented_Tradition Kelley, Liam C. (2012). The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition]". ''[[Journal of Vietnamese Studies]],'' Vol. 7, No. 2: 87-122, published by: University of California Press.</ref> Những tên gọi như Mỵ Nương, Quan Lang, Bồ Chính đều là những từ mượn từ ngôn ngữ Tai (Thái), chính xác hơn chúng là những từ Tai bị Hán hóa.<ref name="LiamKelleyB">[http://www.academia.edu/3659357/Tai_Words_and_the_Place_of_the_Tai_in_the_Vietnamese_Past Kelley, Liam C. (2013). Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past]". ''Journal of the Siam Society'' Vol. 101: 81-82.</ref> Tuy nhiên nhận xét này là chủ quan và có tính suy diễn lớn bởi vì sử sách ghi chép về nước Việt Thường thời thượng cổ đã sai sứ tới tặng chim trĩ để giao hảo với nhà Chu.[[Sử ký Tư Mã Thiên]], Nam Việt Úy Đà liệt truyện, có nói về chuyện [[Triệu Vũ vương|Triệu Đà]] thôn tính vùng đất phía Nam, trong đó có nước [[Âu Lạc]] - quốc gia do vua [[An Dương Vương]] thống nhất và được cho là sự hợp nhất của hai nhóm Lạc Việt và [[Âu Việt]]. Thời điểm Tư Mã Thiên viết bộ sử ký là hơn 1 thế kỷ sau công nguyên, sau thời Triệu Đà 250 năm, là một tài liệu có tính xác thực cao vì phong cách viết sử của Tư Mã Thiên là nếu không chắc chắn thì sẽ viết nhiều giả thiết lưu truyền trong dân gian chứ không viết duy nhất một. Hơn nữa thư Triệu Đà gửi cho vua nhà Hán thì Tư Mã Thiên có thể tra cứu dễ dàng với tư cách sử quan, cho nên sự tồn tại của Âu Lạc là không phải tồn nghi.
 
Bài viết trên báo Tia Sáng làm rõ thêm dẫn chứng lịch sử về quá trình chiến tranh và thôn tính của các tộc người Việt với các tộc người xung quanh <ref>{{Chú thích web|url=http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Nhin-lai-lich-su-Bach-Viet-va-qua-trinh-Han-hoa-Bach-Viet-10022|tiêu đề=Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt|website=Tạp chí Tia sáng}}</ref>.
[[Sử ký Tư Mã Thiên]], Nam Việt Úy Đà liệt truyện, có nói về chuyện [[Triệu Vũ vương|Triệu Đà]] thôn tính vùng đất phía Nam, trong đó có nước [[Âu Lạc]] - quốc gia do vua [[An Dương Vương]] thống nhất và được cho là sự hợp nhất của hai nhóm Lạc Việt và [[Âu Việt]].
 
== Thông tin thêm ==