Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Ferdinand Braun”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong hàng}}
{{Infobox Scientist
| name = Karl Ferdinand Braun
Hàng 21 ⟶ 22:
}}
 
'''Karl Ferdinand Braun''' ([[6 tháng 6]] năm [[1850]] ở [[Fulda]], [[Đức]] – [[20 tháng 4]] năm [[1918]] ở [[Thành phố New York|New York City]], [[Hoa Kỳ]]) là một [[nhà phát minh]], [[nhà vật lý]] người Đức. ôngÔng được nhận [[Giải Nobel Vật lý]] năm 1909 cho các nghiên cứu tiên phong về [[radio]].
 
==Tiểu sử==
Hàng 28 ⟶ 29:
Năm [[1897]] ông đã xây dựng [[máy hiện dao động]] chân không đầu tiên (Cathode ray tube oscilloscope). Ngày nay, kỹ thuật hiện dao động này được sử dụng hầu hết các mìn hình ti vi và mà hình [[máy tính]].
 
Trong lịch sử phát triển [[radio]], ông cũng có ảnh hưởng lớn. Vào những năm 1898, ông phát minh ra tinh thể [[điĐiốt ốtbán dẫn|điốt]] chỉnh lưu. Năm [[1909]] Braun đồng nhận giải [[Nobel Prize]] vậtVật lý với Marconi vì những đóng góp tiên phong cho sự ''phát triển phương thức liên lạc vô tuyến hay radio."
 
Braun đến Hoa Kỳ khi bắt đầu [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] để giúp bảo vệ những trạm radio của Đức ở [[Sayville]], đối phó lại sự tấn công của Anh (thời gian này Hoa Kỳ vẫn chưa tham chiến). Braun chết ở nhà của ông tại [[Brooklyn]] ([[Thành phố New York|New York City]]) năm 1918, trước khi [[chiến tranh]] kết thúc, năm 1918.
 
Braun đến Hoa Kỳ khi bắt đầu [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] để giúp bảo vệ những trạm radio của Đức ở [[Sayville]], đối phó lại sự tấn công của Anh (thời gian này Hoa Kỳ vẫn chưa tham chiến). Braun chết ở nhà của ông tại [[Brooklyn]] ([[Thành phố New York|New York City]]) trước khi [[chiến tranh]] kết thúc, năm 1918.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}