Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Falcon 9”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
sửa qd địa tĩnh thành chuyển tiếp địa tĩnh - GTO
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 286:
[[File:Grasshopper Site at Rocket Development Facility (crop).jpg|thumb|150px|Nguyên mẫu Grasshopper (Châu chấu)]]
[[File:ORBCOMM-2 (23282658734).jpg|thumb|Lần hạ cánh thành công đầu tiên của Falcon 9]]
Phiên bản thứ 3 là "Full Thrust" (còn được gọi là Block 3, Falcon 9 v1.2, Enhanced Falcon 9, Full-Performance Falcon 9,<ref name="aw20150317"/> và Falcon 9 Upgrade <ref name="deSelding20150915"/>) được phát triển trong giai đoạn 2014-2015 và hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên vào tháng 12 năm 2015. Ban đầu được gọi là Falcon 9-R (R viết tắt cho Reusable-có thể tái sử dụng), phiên bản này là thành quả của ''Chương trình phát triển hệ thống phóng tái sử dụng'' của SpaceX<ref name="wt20130508">{{cite news|last=Abbott|first=Joseph|title=SpaceX's Grasshopper leaping to NM spaceport|url=http://www.wacotrib.com/news/business/spacex-s-grasshopper-leaping-to-nm-spaceport/article_de2126cd-d6ec-563b-b84b-532641e709e3.html|accessdate=2 April 2018|publisher=Waco Tribune|date=8 May 2013}}</ref>, được trang bị các cải tiến công nghệ mới kế thừa từ nguyên mẫu Grasshopper (Châu chấu) và qua các cuộc thử nghiệm hạ cánh có kiểm soát của phiên bản v1.1<ref name="nsf-20150403">{{cite web|last=Bergin|first=Chris|title=SpaceX preparing for a busy season of missions and test milestones|url=https://www.nasaspaceflight.com/2015/04/spacex-preparing-busy-season-missions-test-milestones/|publisher=NASASpaceflight|accessdate=2 April 2018|date=3 April 2015}}</ref>; sau khi tách khỏi tầng 2, tầng 1 sẽ thực hiện hạ cánh xuống một sà lan tự hành với các nhiệm vụ lên [[quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh|GTO]]<ref name="aw20150317">{{cite web|last=Svitak|first=Amy|title=SpaceX's New Spin on Falcon 9|url=http://aviationweek.com/blog/spacexs-new-spin-falcon-9|website=Aviation Week|publisher=Aviation Week Network|accessdate=24 October 2015|date=17 March 2015}}</ref>.
 
Mục đích chinh của thiết kế mới là đạt được khả năng chở các [[vệ tinh thông tin|vệ tinh viễn thông]] khối lượng lớn lên [[quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh|GTO]] mà vẫn có thể hạ cánh và tái sử dụng cho lần phóng sau<ref name="sn20150320">{{cite news|last=de Selding|first=Peter B.|title=SpaceX Aims To Debut New Version of Falcon 9 this Summer|url=http://spacenews.com/spacex-aims-to-debut-new-version-of-falcon-9-this-summer/|accessdate=23 March 2015|work=Space News|date=20 March 2015}}</ref>. Các thay đổi so với v1.1 bao gồm:
*Nhiên liệu [[Ôxy lỏng|LOX]] được làm lạnh xuống {{convert|66,5|K|C|abbr=on}} và [[dầu hỏa|RP-1]] xuống {{convert|266,5|K|C|abbr=on}}<ref>{{cite tweet|user=elonmusk|number=677666779494248449|author=Elon Musk on Twitter|date=17 December 2015|title=-340 F in this case. Deep cryo increases density and amplifies rocket performance. First time anyone has gone this low for O2. [RP-1 chilled] from 70F to 20 F|accessdate=19 December 2015}}</ref> (làm tăng khối lượng riêng nên bình chứa được nhiều nhiên liệu hơn với thể tích giữ nguyên và tăng lưu lượng chảy xuống động cơ làm tăng lực đẩy).
*Lực đẩy của động cơ Merlin 1D tăng lên nhờ nhiên liệu được làm lạnh, nhờ đó khai thác được toàn bộ khả năng của động cơ<ref name=deSelding20150915/>.
Dòng 327:
Block 5 được thiết kế đủ an toàn để chuyên chở phi hành gia. NASA sẽ cấp phép vận chuyển hành khách cho phiên bản này một khi hoàn thành tốt 7 nhiệm vụ liên tiếp. Chuyến bay thử không người đầu tiên với [[SpaceX Dragon|tàu Dragon]] lên [[ISS]] dự kiến vào tháng 8 năm 2018.
 
Block 5 được phóng thành công lần đầu vào 20:14 [[UTC]] ngày 11 tháng 5 năm 2018, đưa vệ tinh đầu tiên của [[Bangladesh]] là Bangabadhu-1 lên [[quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh|GTO]] nhằm phục vụ nhu cầu viễn thông của quốc gia này<ref>{{cite web| url = https://www.thedailystar.net/science/space-science/bangabandhu-1-first-bangladesh-bd-communications-satellite-launch-spacex-falcon-9-block-5-most-powerful-rocket-primed-future-crewed-missions-1575712| title = SpaceX launches Bangabandhu-1 satellite with most powerful Falcon 9 rocket| date = ngày 13 tháng 5 năm 2018| publisher = The Daily Star}}</ref>.
 
==Nơi phóng và nơi hạ cánh==