Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George VI của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Thường được biết đến với tên Albert trước khi lên ngôi, George VI chào đời dưới thời bà cố của ông là [[Nữ hoàng Victoria|nữ vương Victoria]], và được đặt tên theo tên của chồng nữ vương là [[Albert, Hoàng phu|vương phu Albert]]. Là con trai thứ của vua [[George V]], ban đầu ông không có nhiều hi vọng lên kế vị ngai vàng và những năm đầu đời ông phải sống dưới cái bóng của người anh trai, [[Edward VIII|Edward]]. Thời niên thiếu ông học trong trường hải quân, và phục vụ trong [[Hải quân Hoàng gia Anh|hải quân]] và [[Không quân Hoàng gia Anh|không quân]] dưới thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Ông kết hôn với [[Lady Elizabeth Bowes-Lyon]] năm [[1923]] và họ có với nhau hai cô con gái, [[Elizabeth II|Elizabeth]] và [[Công chúa Margaret, Nữ Bá tước Snowdon|Margaret]]. Giữa những năm [[1920]], ông trải qua nhiều đợt điều trị chứng nói lắp, nhưng không bao giờ hoàn toàn hồi phục.
 
Năm [[1936]], George V chết, người con trưởng lên ngôi tức vua Edward VIII. Tuy nhiên, cuối năm đó Edward bày tỏ ý muốn kết hôn với một phụ nữ Mỹ từng hai lần li dị là [[Wallis Simpson]]. Thủ tướng [[Stanley Baldwin]] nói với Edward rằng địa vị chính trị và tôn giáo không cho phép một vị vua kết hôn với một phụ nữ đã bỏ chồng. [[Khủng hoảng thoái vị của Edward VIII|Edward quyết định thoái vị]] để được kết hôn, và George lên ngôi vua, trở thành vịquốc vuaquân thứ ba của [[Nhà Windsor]].
 
Triều đại của George chứng kiến sự suy tàn của [[Đế quốc Anh]] và cuối cùng dẫn đến sự hình thành [[Khối thịnh vượng chung]]. Nghị viện [[Nhà nước Tự do Ireland]] [[Constitution (Amendment No. 27) Act 1936|cắt đứt]] quan hệ với nhà vua thông qua [[Hiến pháp nhà nước Ireland Tự do|hiến pháp quốc gia]] ngay đúng ngày ông lên ngôi. Năm sau [[Hiến pháp Ireland|Hiến pháp mới của Ireland]] đổi tên nước thành Đại Ireland và đặt ra chức [[Tổng thống Ireland|Tổng thống]]. Từ [[1939]], Đế quốc và Thịnh vượng chung – trừ Ireland – tham gia [[Chiến tranh Thế giới thứ hai]] với [[Đức Quốc xã|Đức]]. Tiếp đó họ tuyên chiến với [[Vương quốc Ý|Ý]] và [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]] trong các năm [[1940]] và [[1941]]. Mặc dù [[Đồng minh trong Thế chiến II|Anh và các đồng minh]] giành thắng lợi hoàn toàn năm [[1945]], Mỹ và [[Liên bang Xô viết]] thiết lập một trật tự thế giới hai cực và vai trò của đế quốc Anh trên trường quốc tế suy yếu rõ rệt. Sau [[Đạo luật độc lập Ấn Độ 1947|Ấn Độ và Pakistan li khai]] năm [[1947]], George vẫn còn là vua của hai nước này, nhưng cuối cùng phải từ bỏ danh hiệu ''Hoàng đế Ấn Độ'' và tháng 6 năm [[1948]]. Ireland [[Đạo luật Cộng hòa Ireland 1948|chính thức trở thành nước Cộng hòa]] và rút tên khỏi Thịnh vương chung năm [[1949]], và Ấn Độ trở thành nước Cộng hòa nhưng vào năm sau nhưng vẫn ở trong khối. George chấp nhận danh hiệu mới là Nguyên thủ của Khối thịnh vương chung. Những năm cuối ông liên tục bị ám ảnh bởi tình hình sức khỏe ngày càng tồi tệ, và mất khi mới 56 tuổi. Kế vị ông là trưởng công chúa, Elizabeth II.
Dòng 100:
Thời kỳ đầu làm vua của George VI đánh dấu sự gia tăng nguy cơ chiến tranh bùng nổ tại châu Âu. Nhà vua có nghĩa vụ theo hiến pháp phải hỗ trợ chính sách thỏa hiệp, xoa dịu [[Đức Quốc xã]] của thủ tướng [[Neville Chamberlain]].<ref name="matthew"/><ref>Sinclair, p. 230</ref> Tuy nhiên, khi Chamberlain trở về Anh sau [[hiệp ước München]] năm 1938, nhà vua và vương hậu đã mời Chamberlain cùng hiện diện trên ban công [[điện Buckingham]]. Việc nhà vua, vương hậu cùng 1 chính trị gia xuất hiện trước công chúng là một sự kiện "vô tiền khoáng hậu" vì trước kia chỉ có hoàng gia được quyền đứng trên ban công điện Buckingham.<ref name="matthew" /> Chính sách của Chamberlain thỏa hiệp với Đức được công chúng ủng hộ khá rộng rãi, nhưng bị một số thành viên [[Viện Thứ dân Anh|Viện Thứ dân]] chống đối mạnh mẽ. Sử gia [[John Grigg (nhà văn)|John Grigg]] đã phê phán việc George cộng tác với Chamberlain là "hành vi đi ngược hiến pháp nhất của một quốc quân Anh thế kỷ này".<ref>[[Christopher Hitchens|Hitchens, Christopher]] (1 April 2002), [https://www.theguardian.com/uk/2002/apr/01/queenmother.monarchy9 "Mourning will be brief"], ''The Guardian'', retrieved 1 May 2009</ref>
[[File:FDR-George-VI-Potomac-June-9-1939-2-detail-crop.jpg|thumb|[[Franklin D. Roosevelt|Franklin]] và [[Eleanor Roosevelt]] cùng vua George VI và vương hậu Elizabeth trên tàu [[USS Potomac (AG-25)|USS ''Potomac'']] ngày 9 tháng 6 năm 1939]]
Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 1939, trên cương vị là vua và vương hậu Canada, George VI cùng Elizabeth [[Hoàng gia Anh thăm Canada 1939|đi tuần thú]] [[Canada]], rồi sang [[Hoa Kỳ]]. Thoạt tiên hai người đến [[Ottawa]], rồi được thủ tướng Canada [[William Lyon Mackenzie King]] dẫn đi khắp nước.<ref>{{citation| url=http://www.collectionscanada.gc.ca/king/023011-1070.06-e.html| last=Library and Archives Canada| authorlink=Library and Archives Canada| title=Biography and People > A Real Companion and Friend > Behind the Diary > Politics, Themes, and Events from King's Life > The Royal Tour of 1939| publisher=Queen's Printer for Canada| accessdate=12 December 2009| deadurl=yes| archiveurl=https://web.archive.org/web/20091030064730/http://www.collectionscanada.gc.ca/king/023011-1070.06-e.html| archivedate=30 October 2009| df=dmy-all}}</ref><ref>{{citation| last=Bousfield| first=Arthur| author2=Toffoli, Garry| title=Royal Spring: The Royal Tour of 1939 and the Queen Mother in Canada| publisher=Dundurn Press| year=1989| location=Toronto| pages=60, 66| url=https://books.google.com/?id=1Go5p_CN8UQC&printsec=frontcover&q=| isbn=1-55002-065-X}}</ref><ref>{{citation| last=Lanctot| first=Gustave| authorlink=Gustave Lanctot| title=Royal Tour of King George VI and Queen Elizabeth in Canada and the United States of America 1939| publisher=E.P. Taylor Foundation| year=1964| location=Toronto}}</ref> George VI là vịquốc vua đang tại ngôiquân đầu tiên của Canada đi thăm [[Bắc Mỹ]] khi đang tại ngôi, dù trước đây ông từng đến Canada khi còn là vương tử Albert và công tước York. Cả toàn quyền Canada [[John Buchan, Nam tước Tweedsmuir thứ nhất|huân tước Tweedsmuir]] và Mackenzie King đều hy vọng việc nhà vua hiện diện ở Canada sẽ đảm bảo Anh tôn trọng các điều lệ trong [[quy chế Westminster 1931]], đạo luật này công nhận toàn bộ chủ quyền của các quốc gia tự trị trong [[đế quốc Anh]]. Ngày 19 tháng 5, George VI đích thân tán thành và phê chuẩn quốc thư của tân đại sứ Hoa Kỳ tại Canada, [[Daniel Calhoun Roper]]; nhà vua còn phê duyệt 9 đạo luật quốc hội và sử dụng [[đại ấn Canada]] để ký kết hai hiệp ước quốc tế. Sử gia chính thức viết về chuyến tuần du, [[Gustave Lanctot]], ghi nhận ''"Quy tắc Westminster đã hoàn toàn được đưa vào hiện thực"''. George VI còn đọc bài diễn văn kêu gọi "sự cộng tác tự do và bình đẳng giữa các dân tộc trong Khối thịnh vượng chung".<ref>{{citation| last=Galbraith| first=William| title=Fiftieth Anniversary of the 1939 Royal Visit| journal=Canadian Parliamentary Review| volume=12| issue=3| pages=7–9| publisher=Commonwealth Parliamentary Association| location=Ottawa| year=1989| url=http://www.revparl.ca/english/issue.asp?art=820&param=130| accessdate=24 March 2015}}</ref>
 
Chuyến thăm Bắc Mỹ của vua George VI có mục đích là xoa dịu các khuynh hướng theo chủ nghĩa cô lập trong công chúng Bắc Mỹ giữa lúc căng thẳng leo thang ở châu Âu, và đảm bảo sự ủng hộ của Bắc Mỹ đối với Anh khi chiến tranh bùng nổ. Mặc dù chuyến đi này phần nhiều mang động cơ chính trị, nhà vua và vương hậu được công chúng tiếp đón rất nhiệt liệt.<ref>Judd, pp. 163–166; Rhodes James, pp. 154–168; Vickers, p. 187</ref> Nỗi lo George VI sẽ bị so sánh tiêu cực với Edward VIII, nay là Công tước Windsor, bị tan biến.<ref>Bradford, pp. 298–299</ref> George VI và Elizabeth còn đi dự [[Hội đấu xảo quốc tế New York 1939]] và gặp gỡ [[tổng thống Hoa Kỳ]] [[Franklin D. Roosevelt]] ở [[tòa Bạch Ốc]] và [[Di tích Lịch sử Quốc gia Nhà Franklin D. Roosevelt|tư gia]] ở [[Hyde Park, New York]].<ref>''The Times'' Monday, 12 June 1939 p. 12 col. A</ref> Nhà vua và vương hậu đã thiết lập mối quan hệ hữu hảo tốt đẹp với tổng thống, điều này sẽ tác động tích cực đến quan hệ giữa Hoa Kỳ với Liên hiệp Anh trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].<ref>{{citation |last=Swift |first=Will |title=The Roosevelts and the Royals: Franklin and Eleanor, the King and Queen of England, and the Friendship that Changed History |publisher=John Wiley & Sons |year=2004}}</ref><ref>Judd, p. 189; Rhodes James, p. 344</ref>