Khác biệt giữa bản sửa đổi của “J. M. W. Turner”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 79:
 
=== '''Chất liệu''' ===
Turner đã làm thí nghiệm với nhiều loại [[chất màu]] khác nhau.<ref>{{Cite journal|last=Townsend|first=Joyce H.|date=1993|title=The Materials of J. M. W. Turner: Pigments|jstor=1506368|journal=Studies in Conservation|volume=38|issue=4|pages=231–254|doi=10.2307/1506368}}</ref> Ông dùng các loại màu như [[đỏ yên chi]] dù biết nó không giữ màu được lâu, và bỏ ngoài tai lời khuyên sử dụng chất màu bền hơn của các chuyên gia đương thời. Ông chỉ chọn những chất liệu trông đẹp khi mới sơn lên tranh.<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=w486V_or5P8C&focus=searchwithinvolume&q=turner+|title=Color: A Natural History of the Palette|last=Finlay|first=Victoria|publisher=Random House Trade Paperbacks|year=2004|isbn=0-8129-7142-6|pages=134–135|subscription=yes}}</ref> Hậu quả là tới năm 1930, đã có người lo ngại cả tranh sơn dầu lẫn tranh màu nước của ông đều đang bị phai màu.<ref name="perth">{{citechú newsthích báo|url=http://nla.gov.au/nla.news-article83121606|titletên bài=Colors That Fade: Turner's Masterpieces: Can his works be saved?|datengày=9 January 1930|worktác phẩm=[[The Daily News (Perth, Western Australia)|The Daily News]]|pagetrang=2|accessdatengày truy cập=18 May 2014}}</ref>
 
== Di sản để lại ==
Turner để lại một số tiền nhỏ mà ông hi vọng sẽ được dùng để hỗ trợ các “nghệ sĩ suy tàn”. Ông dự định xây một căn nhà tế bần với phòng tranh để trưng bày một số tác phẩm của mình ở [[Twickenham]]. Di chúc của ông được đem ra tranh chấp và sau một lần ra tòa năm 1856, các em họ ông – trong đó có [[Thomas Price Turner]] – được hưởng một phần tài sản của ông.<ref name=Monkhouse>{{chú thích sách| tiêu đề=The Great Artists: J.M.W. Turner R.A.| tên=William Cosmo| họ=Monkhouse| năm=1879| trang=121| nhà xuất bản=Scribner and Welford| nơi=New York| url=http://www.gutenberg.org/files/40878/40878-h/40878-h.htm#page_121| ngày truy cập=ngày 3 tháng 9 năm 2014}}</ref> Một phần tài sản khác được đem đến Học viện Hoàng gia và thỉnh thoảng được dùng để trao tặng Huân chương Turner cho học viên. Các bức vẽ đã hoàn thiện của ông được di tặng cho Anh Quốc. Ông cũng có ý định xây một phòng tranh đặc biệt để trưng bày những tác phẩm trên, nhưng việc này không thành do những bất đồng liên quan đến địa điểm xây. Hai mươi hai năm sau ngày ông mất, Quốc hội Anh thông qua một đạo luật cho phép các bảo tàng ngoài Luân Đôn mượn tranh của ông. Việc này đã bắt đầu quá trình phân tán các tranh của Turner, trái với ý nguyện của ông là giữ chúng ở một chỗ.
Năm 1910, phần chính di sản của Turner gồm các bức vẽ dang dở được tái lưu cất ở Chái Duveen Turner ở Phòng Triển lãm Nghệ thuật Anh Quốc gia (giờ là [[Tate Britain]]). Năm 1987, một chái mới là Phòng triển lãm Clore được mở cửa ở Tate để lưu giữ di sản của Turner, tuy nhiên một số tranh quan trọng nhất vẫn còn được cất ở Phòng triển lãm Quốc gia. Càng ngày, tranh của Turner càng được đem cho mượn ở nhiều nơi, trái với mong muốn của ông là cất giữ chúng ở Phòng Triển lãm Turner vĩnh viễn.
Trong khoảng thời gian từ năm 1976 – 1982, Nhà thờ Thánh Mary ở [[Battersea]] lắp thêm một cửa sổ kính ghép màu để tưởng nhớ Turner.<ref>{{chú thích web| url=http://home.clara.net/pkennington/VirtualTour/windows_modern.htm#Turner| tiêu đề=St. Mary's Church Parish website| trích dẫn=St Mary's Modern Stained Glass|ngày truy cập=ngày 18 tháng 8 năm 2018}}</ref> Cả Nhà thờ Thánh Phao-lô, Học viện Hoàng gia Nghệ thuật lẫn [[Bảo tàng Victoria và Albert]] đều giữ tượng tạc hình ông.
 
==Tham khảo==
Hàng 90 ⟶ 93:
{{Commons | J. M. W. Turner }}
{{thể loại Commons|Joseph Mallord William Turner}}
{{sơ khai nhân vật Anh}}
 
{{DEFAULTSORT:Turner, J. M. W.}}