Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Petrie về Khảo cổ học Ai Cập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{coord|51|31|25|N|0|7|59|W|type:landmark_region:GB|display=title}}
 
'''Bảo tàng Petrie về Khảo cổ học Ai Cập Petrie''' là một bộ phận của trường [[Đại học Cao đẳng Luân Đôn]] (UCL) tại [[Anh]]. Bảo tàng lưu giữ hơn 80.000 vật thể và được xếp vào danh sách những bộ sưu tập hàng đầu thế giới về những món cổ vật đến từ [[Ai Cập]] và [[Sudan]]<ref>{{Chú thích web|url=http://petriecat.museums.ucl.ac.uk/|tiêu đề=UCL Petrie Museum Online Catalogue|website=petriecat.museums.ucl.ac.uk}}</ref>.
 
== Lịch sử ==
Bảo tàng Petrie về Khảo cổ học Ai Cập Petrie được thành lập vào năm 1892, được coi là một nguồn tài liệu giảng dạy cho khoa Khảo cổ học và Triết học Ai Cập tại [[Đại học Cao đẳng Luân Đôn]]<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://museum-mile.org.uk/ucl-petrie-museum|tiêu đề=UCL: The Petrie Museum of Egyptian Archaeology - Museum Mile|website=museum-mile.org.uk}}</ref>. Bộ sưu tập ban đầu được quyên tặng bởi [[Amelia Edwards]], một nữ tiểu thuyết gia người Anh<ref name=":0" /><ref>Russ Willey, "[http://hidden-london.com/the-guide/petrie-museum/ Rehumanising the past. Petrie Museum, behind Gower Street, Bloomsbury]", ''Hidden London''</ref><ref>Brenda E. Moon (2006), ''More Usefully Employed: Amelia B. Edwards, Writer, Traveller and Campaigner for Ancient Egypt,'' London: Egypt Exploration Society {{Isbn|9780856981692}}</ref>.
 
Vị giáo sư đầu tiên, [[Flinders Petrie|William Matthew Flinders Petrie]], đã tiến hành nhiều cuộc khai quật quan trọng tại Ai Cập. Vào năm 1913, ông đã bán bộ sưu tập cổ vật Ai Cập của mình cho Đại học Cao đẳng Luân Đôn, và biến nơi đây trở thành một trong những bảo tàng nổi tiếng hàng đầu bên ngoài Ai Cập.