Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô thị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Đô thị tại Việt Nam''' là những [[đô thị]] bao gồm [[Thành phố (Việt Nam)|thành phố]], [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]], [[Thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]]; được các cơ quan nhà nước ở [[Việt Nam]] có thẩm quyền ra quyết định thành lập. Mặc dù [[Huyện (Việt Nam)|huyện]] và [[Xã (Việt Nam)|xã ở Việt Nam]] là cấp hành chính tại khu vực [[Nông thôn Việt Nam]], nhưng trong những trường hợp đặc biệt đủ điều kiện về quy mô và tính chất [[đô thị hóa]] huyện có thể được công nhận là đô thị (như [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] quyết định công nhận huyện đảo [[Phú Quốc]] là đô thị loại II<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&org_group_id=0&org_id=0&type_group_id=0&category_id=0&type_id=0&filters=&document_id=176134 Quyết định số 1676/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc công nhận huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang là đô thị loại II]</ref>; Bộ Xây dựng quyết định công nhận huyện [[Duy Tiên]] ([[Hà Nam]]), huyện [[Mỹ Hào]] ([[Hưng Yên]]) hay huyện [[Tịnh Biên]] ([[An Giang]]) là đô thị loại IV cũng như khu vực thị trấn [[Tĩnh Gia]] mở rộng thuộc huyện [[Tĩnh Gia]] là đô thị loại III), một số xã Việt Nam là các xã huyện lỵ chuẩn bị được nâng cấp lên thị trấn cũng có thể được công nhận là đô thị bởi chính quyền cấp tỉnh. Các đô thị Việt Nam được chia thành sáu loại gồm: loại đô thị đặc biệt và các đô thị từ loại I đến loại V. Các đô thị đặc biệt, loại I và loại II phải do Thủ tướng ra quyết định công nhận; các kiểu đô thị loại III và IV do Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận; và loại V do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh (hay thành phố trực thuộc trung ương) công nhận. Hiện tại Việt Nam có 2 đô thị đặc biệt là [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 19 đô thị loại I, 24 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 97 đô thị loại IV và hơn 500800 đô thị loại V. Khoảng 38% dân số Việt Nam sống ở đô thị.
{{Bản đồ vị trí các thành phố và thị xã Việt Nam}}
== Phân loại đô thị ==
Dòng 8:
Một đơn vị hành chính để được phân loại là đô thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau:<ref>Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP</ref>
# Có chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
# Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn.000 người trở lên.
# Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị.
# Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.
Dòng 15:
 
Đô thị là trung tâm du lịch, khoa học và công nghệ, giáo dục, đào tạo thì tiêu chí quy mô dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn nhưng tối thiểu đạt 70% mức quy định; các tiêu chí khác phải bảo đảm mức quy định của loại đô thị tương ứng.
 
Đô thị loại III, loại IV và loại V ở miền núi, vùng cao, có đường biên giới quốc gia thì tiêu chí quy mô dân số có thể thấp hơn nhưng tối thiểu đạt 50% mức quy định; các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của loại đô thị tương ứng.
 
Đô thị ở hải đảo thì tiêu chí trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan đô thị tối thiểu đạt 50% mức quy định; các tiêu chí về quy mô dân số, mật độ dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội tối thiểu đạt 30% mức quy định của loại đô thị tương ứng.
 
Hàng 22 ⟶ 24:
#Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuấn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết trên.
#Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 3.000.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 3.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên; khu vực nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 12.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lếnlên.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 70% trở lên; khu vực nội thành đạt từ 90% trở lên.
#Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết trên.
 
Hiện ở Việt Nam có hai thành phố được chính phủ xếp loại đô thị đặc biệt là thủ đô [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Ngoài ra, [[Hải Phòng]] cũng đang được xem xét là đô thị loại đặc biệt vào năm 2030, muộn nhất là năm 2050. Để hỗ trợ chính quyền hai thành phố này hoàn thành chức năng của đô thị loại đặc biệt, Chính phủ cho phép thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hưởng một số cơ chế tài chính-ngân sách đặc thù<ref>Xem [http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=16993&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= Nghị định số 123/2004/NĐ-CP] và [http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=16994&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= Nghị định số 124/2004/NĐ-CP]</ref>. Ngoài ra, [[Hải Phòng]] cũng đang được xem xét là đô thị loại đặc biệt vào năm 2030, muộn nhất là năm 2050.
 
== Đô thị loại I ==
Hàng 32 ⟶ 34:
#Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, cấp vùng hoặc cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng liên tỉnh hoặc cả nước; Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
#Quy mô dân số: Đô thị là thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 1.000.000 người trở lên, khu vực nội thành đạt từ 500.000 người trở lên; đô thị là thành phố thuộc tỉnh hoặc thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 500.000 người trở lên, khu vực nội thành đạt từ 200.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 2.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên; khu vực nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 10.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 65% trở lên; khu vực nội thành đạt từ 85% trở lên.
#Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuấn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
Hàng 38 ⟶ 40:
Hiện ở Việt Nam có 3 thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I, gồm: [[Hải Phòng]], [[Đà Nẵng]] và [[Cần Thơ]], 16 thành phố trực thuộc tỉnh là đô thị loại I, gồm: [[Huế]], [[Vinh]], [[Đà Lạt]], [[Nha Trang]], [[Quy Nhơn]], [[Buôn Ma Thuột]], [[Thái Nguyên (thành phố)|Thái Nguyên]], [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]], [[Việt Trì]], [[Vũng Tàu]], [[Hạ Long (thành phố)|Hạ Long]], [[Thanh Hóa (thành phố)|Thanh Hóa]], [[Biên Hòa]], [[Mỹ Tho]], [[Thủ Dầu Một]], [[Bắc Ninh (thành phố)|Bắc Ninh]].
 
[[Hải Phòng]] là đô thị trung tâm của [[vùng duyên hải Bắc Bộ]]; [[Đà Nẵng]] là đô thị trung tâm của [[Miền Trung Việt Nam|miền Trung]]; [[Cần Thơ]] là đô thị trung tâm của vùng [[Đồng bằng sông Cửu Long|Tây Nam Bộ]]; [[Thái Nguyên (thành phố)|Thái Nguyên]] là trung tâm [[vùng trung du và miền núi phía Bắc]]; [[Việt Trì]] là thành phố du lịch về với cội nguồn dân tộc [[Việt Nam]] và là trung tâm của liên tỉnh phía Bắc; [[Bắc Ninh (thành phố)|Bắc Ninh]] là trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ tổng hợp của vùng [[Kinh Bắc]], gắn với di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (Dân ca quan họ); [[Hạ Long (thành phố)|Hạ Long]] là thành phố dịch vụ, du lịch biển quốc tế, nơi có kỳ quan thiên nhiên thế giới [[Vịnh Hạ Long]]; [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]] là trung tâm vùng Nam [[đồng bằng sông Hồng]]; [[Thanh Hóa (thành phố)|Thanh Hóa]], [[Vinh]] và [[Huế]] là ba trung tâm của [[Bắc Trung Bộ]]; [[Nha Trang]] và [[Quy Nhơn]] là hai trung tâm của [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Duyên hải Nam Trung Bộ]]; [[Đà Lạt]] và [[Buôn Ma Thuột]] là hai trung tâm của khu vực [[Tây Nguyên]]; [[Thủ Dầu Một]], [[Biên Hòa]] và [[Vũng Tàu]] là ba trung tâm công nghiệp của vùng [[Đông Nam Bộ]]; [[Mỹ Tho]] là đô thị trung tâm của vùng bắc [[sông Tiền]].
 
== Đô thị loại II ==
Hàng 44 ⟶ 46:
#Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp vùng, cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp tỉnh, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh; Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
#Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 200.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 100.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.800 người/km2km<sup>2</sup> trở lên; khu vực nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 8.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 65% trở lên; khu vực nội thành đạt từ 80% trở lên.
#Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
 
:Hiện nay có 24 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm các thành phố: [[Pleiku]], [[Long Xuyên]], [[Hải Dương (thành phố)|Hải Dương]], [[Phan Thiết]], [[Cà Mau (thành phố)|Cà Mau]], [[Tuy Hòa|Tuy Hoà]], [[Uông Bí]], [[Thái Bình (thành phố)|Thái Bình,]] [[Rạch Giá (thành phố)|Rạch Giá]], [[Bạc Liêu (thành phố)|Bạc Liêu]], [[Ninh Bình (thành phố)|Ninh Bình]], [[Đồng Hới]], [[Vĩnh Yên]], [[Lào Cai (thành phố)|Lào Cai]], [[Bà Rịa (thành phố)|Bà Rịa]], [[Bắc Giang (thành phố)|Bắc Giang]], [[Phan Rang - Tháp Chàm]], [[Châu Đốc]], [[Cẩm Phả]], [[Quảng Ngãi (thành phố)|Quảng Ngãi]], [[Tam Kỳ]], [[Trà Vinh (thành phố)|Trà Vinh]], [[Sa Đéc]] và huyện [[Phú Quốc]] ([[Kiên Giang]]). Hiện tại, thành phố Lạng Sơn, Sơn La, Hà Tĩnh, Móng Cái và Bến Tre đang hoàn thành thủ tục trình Bộ xây dựng và Thủ tướng chính phủ quyết định. Theo chương trình phát triển đô thị quốc gia, thành phố Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái, Điện Biên Phủ, Hòa Bình, Sông Công, Phủ Lý, Hưng Yên, Tam Điệp, Hội An, Kon Tum, Bảo Lộc, Cam Ranh, Tây Ninh, Tân An, Cao Lãnh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Vị Thanh; các thị xã Sơn Tây, Phú Thọ, Long Khánh, Thuận An và Dĩ An sẽ được nâng cấp lên đô thị loại II.
:Hiện nay, 5 thành phố: [[Lạng Sơn (thành phố)|Lạng Sơn]], [[Sơn La (thành phố)|Sơn La]], [[Hà Tĩnh (thành phố)|Hà Tĩnh]], [[Móng Cái]], [[Bến Tre (thành phố)|Bến Tre]] đang hoàn thành thủ tục trình Bộ xây dựng và Thủ tướng chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II. Theo chương trình phát triển đô thị quốc gia, 20 thành phố [[Hà Giang (thành phố)|Hà Giang]], [[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]], [[Tuyên Quang (thành phố)|Tuyên Quang]], [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]], [[Điện Biên Phủ]], [[Hòa Bình (thành phố)|Hòa Bình]], [[Sông Công (thành phố)|Sông Công]], [[Phủ Lý]], [[Hưng Yên (thành phố)|Hưng Yên]], [[Tam Điệp]], [[Hội An]], [[Kon Tum (thành phố)|Kon Tum]], [[Bảo Lộc]], [[Cam Ranh]], [[Tây Ninh (thành phố)|Tây Ninh]], [[Tân An]], [[Cao Lãnh]], [[Vĩnh Long (thành phố)|Vĩnh Long]], [[Sóc Trăng (thành phố)|Sóc Trăng]], [[Vị Thanh]]; 5 thị xã: [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]], [[Phú Thọ (thị xã)|Phú Thọ]], [[Long Khánh]], [[Thuận An]] và [[Dĩ An]] sẽ được nâng cấp lên đô thị loại II.
:
:Quyền quyết định công nhận đô thị [[#Đô thị loại đặc biệt|loại đặc biệt]], [[#Đô thị loại I|loại I]] và [[#Đô thị loại II|loại II]] thuộc về [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng chính phủ Việt Nam]].<ref>Nghị định 42/2009/NĐ-CP, chương III, điều 17, tiểu mục 1 và 2</ref>
:Hiện nay có 24 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm các thành phố: [[Pleiku]], [[Long Xuyên]], [[Hải Dương (thành phố)|Hải Dương]], [[Phan Thiết]], [[Cà Mau (thành phố)|Cà Mau]], [[Tuy Hòa|Tuy Hoà]], [[Uông Bí]], [[Thái Bình (thành phố)|Thái Bình,]] [[Rạch Giá (thành phố)|Rạch Giá]], [[Bạc Liêu (thành phố)|Bạc Liêu]], [[Ninh Bình (thành phố)|Ninh Bình]], [[Đồng Hới]], [[Vĩnh Yên]], [[Lào Cai (thành phố)|Lào Cai]], [[Bà Rịa (thành phố)|Bà Rịa]], [[Bắc Giang (thành phố)|Bắc Giang]], [[Phan Rang - Tháp Chàm]], [[Châu Đốc]], [[Cẩm Phả]], [[Quảng Ngãi (thành phố)|Quảng Ngãi]], [[Tam Kỳ]], [[Trà Vinh (thành phố)|Trà Vinh]], [[Sa Đéc]] và huyện [[Phú Quốc]] ([[Kiên Giang]]). Hiện tại, thành phố Lạng Sơn, Sơn La, Hà Tĩnh, Móng Cái và Bến Tre đang hoàn thành thủ tục trình Bộ xây dựng và Thủ tướng chính phủ quyết định. Theo chương trình phát triển đô thị quốc gia, thành phố Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái, Điện Biên Phủ, Hòa Bình, Sông Công, Phủ Lý, Hưng Yên, Tam Điệp, Hội An, Kon Tum, Bảo Lộc, Cam Ranh, Tây Ninh, Tân An, Cao Lãnh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Vị Thanh; các thị xã Sơn Tây, Phú Thọ, Long Khánh, Thuận An và Dĩ An sẽ được nâng cấp lên đô thị loại II.
 
== Đô thị loại III ==
Hàng 55 ⟶ 59:
#Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ cấp tỉnh, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng liên tỉnh; Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
#Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 100.000 người trở lên; khu vực nội thành, nội thị đạt từ 50.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.400 người/km2km<sup>2</sup> trở lên; khu vực nội thành, nội thị tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 7.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 60% trở lên; khu vực nội thành, nội thị đạt từ 75% trở lên.
#Trình độ phát triển, cơ sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
 
Đô thị loại III có thể là một thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh, ngoại lệ là thị trấn Tĩnh Gia mở rộng. Đến tháng 2/2018 có 45 đô thị loại III, gồm 30 thành phố: [[Hà Giang (thành phố)|Hà Giang]], [[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]], [[Tuyên Quang (thành phố)|Tuyên Quang]], [[Lai Châu (thành phố)|Lai Châu]], [[Sơn La (thành phố)|Sơn La]], [[Điện Biên Phủ]], [[Bắc Kạn (thành phố)|Bắc Kạn]], [[Lạng Sơn (thành phố)|Lạng Sơn]], [[Móng Cái]], [[Sông Công]], [[Hưng Yên (thành phố)|Hưng Yên]], [[Phủ Lý]], [[Phúc Yên]], [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]], [[Hòa Bình (thành phố)|Hòa Bình]], [[Tam Điệp]], [[Sầm Sơn]], [[Hà Tĩnh (thành phố)|Hà Tĩnh]], [[Đông Hà]], [[Hội An]], [[Kon Tum (thành phố)|Kon Tum]], [[Bảo Lộc]], [[Cam Ranh]], [[Tây Ninh (thành phố)|Tây Ninh]], [[Tân An]], [[Cao Lãnh (thành phố)|Cao Lãnh]], [[Vĩnh Long (thành phố)|Vĩnh Long]], [[Bến Tre (thành phố)|Bến Tre]], [[Sóc Trăng (thành phố)|Sóc Trăng]] và [[Vị Thanh]]; 14 thị xã: [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]], [[Phú Thọ (thị xã)|Phú Thọ]], [[Chí Linh]], [[Bỉm Sơn]], [[Cửa Lò]], [[Gia Nghĩa]], [[Đồng Xoài]], [[Long Khánh]], [[La Gi]], [[Thuận An (thị xã)|Thuận An]], [[Dĩ An]], [[Gò Công (thị xã)|Gò Công]], [[Hà Tiên (thị xã)|Hà Tiên]], [[Ngã Bảy]] và thị trấn [[Tĩnh Gia (thị trấn)|Tĩnh Gia]] mở rộng ([[Thanh Hóa|Thanh Hoá]]).
 
== Đô thị loại IV ==
'''Đô thị loại IV''' phải đạt các tiêu chuẩn sau đây:
#Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh, cấp huyện về kinh tế, tài chính, vãnvăn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp huyện, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện hoặc vùng liên huyện; Cơ cấu và trình độ phát triềntriển kínhkinh tế - xã hội đạt các tiêu chuấnchuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
#Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 50.000 người trở lên; khu vực nội thị (nếu có) đạt từ 20.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.200 người/km2 trở lên; khu vực nội thị (nếu có) tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 6.000 người/km2 trở lên.
Hàng 142 ⟶ 146:
== Đô thị loại V ==
'''Đô thị loại V''' phải đạt các tiêu chuẩn sau đây:
#Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm hành chính hoặc trung tâm tổng hợp cấp huyện hoặc trung tâm chuyên ngành cấp huyện về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện hoặc cụm liên xã; cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
#Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 4.000 người trở lên.
#Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên; mật độ dân số tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2km<sup>2</sup> trở lên.
#Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 55% trở lên.
#Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.
 
Các đô thị loại V là thị trấn.
Các đô thị loại V là thị trấn hoặc một số xã chuẩn bị nâng cấp thành thị trấn.
 
: Quyền quyết định công nhận đô thị loại V thuộc về [[Ủy ban nhân dân#Ủy ban nhân dân cấp tỉnh|Ủy ban nhân dân cấp tỉnh]].<ref>Nghị định 42/2009/NĐ-CP, chương III, điều 18, tiểu mục 2</ref>