Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hi Thái hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trùng khớp wiki Trung văn
Dòng 315:
 
=== Luke Kwong ===
|2=[[File:Empress Dowager Cixi (c. 1890, small version) - 01.jpg|thumb|Ảnh chụp Từ Hi thái hậu]]
{{double image
|1=right
|2=Empress Dowager Cixi (c. 1890, small version) - 01.jpg
|3={{#expr: (400 * 252 / 689) round 0}}
|4=The Ci-Xi Imperial Dowager Empress (5).JPG
|5={{#expr: (400 * 252 / 689) round 0}}
|6=
|7=
|8=
|9=}}
 
[[Luke Kwong]], trong bài nghiên cứu về [[Bách nhật Duy tân|Bách nhật duy tân]], đã chỉ ra rằng những cáo buộc nhằm vào thái hậu, tô vẽ bà như một kẻ độc tài ham mê quyền lực, là không xác đáng.<ref>Kwong, pg. 29</ref> Ông miêu tả thái hậu là một người luôn lo lắng cho địa vị của mình. Do mặc cảm về xuất thân thấp kém trong hậu cung,<ref>Kwong, pg. 31 & 32</ref> bà phải cố gắng chính thống hóa sự cai trị bằng cách xây dựng phe cánh ủng hộ mình trong một thời gian dài. Kwong cũng lập luận, lần phụ chính lần thứ hai của Từ Hi năm 1898 không hẳn bắt nguồn từ sự khao khát quyền lực, mà đúng hơn là do những kẻ thủ cựu - vốn lo sợ những biến pháp của Quang Tự sẽ làm ảnh hưởng đến lộc vị của mình - đã tìm cách lôi kéo thái hậu quay lại tham chính.<ref>Kwong, pg. 203</ref> Trên thực tế, Quang Tự là một vị vua ngây thơ, nếu không muốn nói là bất tài trong việc điều hành quốc sự. Chính quyết định gây chiến với Nhật Bản của nhà vua đã đẩy vương quốc đến chỗ phá sản. Ngài còn cùng với Khang Hữu Vi lên kế hoạch bao vây Di Hòa Viên và giam lỏng thái hậu. Khang Hữu Vi thậm chí đã muốn ám sát Từ Hi - một kịch bản đã bị chôn giấu trong nhiều thế kỷ cho đến khi được các nhà sử học tìm thấy trong một tàng thư ở Nhật Bản, có thể đã được họ Khang đem tới Tokyo khi trốn chạy sự trừng phạt của Từ Hi.<ref name="thedailybeast.com">[http://www.thedailybeast.com/witw/articles/2013/10/30/empress-dowager-cixi-the-woman-who-made-china-modern.html Empress Dowager Cixi: The Concubine Who Ruled China - The Daily Beast<!-- Bot generated title -->]</ref>