Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế vận hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 41356442 của 123.24.219.93 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{Olympic Games infobox}}
'''Thế vận hội''' (hay '''Đại hội Thể thao Olympic''') là cuộc tranh tài trong nhiều môn [[thể thao]] giữa các [[quốc gia]] trên toàn [[thế giới]]. Thế vận hội gồm [[Thế vận hội Mùa hè]] và [[Thế vận hội Mùa đông]] được tổ chức xen kẽ nhau hai2 năm một /lần (vào các năm chẵn). Đây là một đại hội thể thao không chỉ là đua sức thể lực mà còn mang ý nghĩa biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, [[hòa bình]] của toàn nhân loại.
 
Thế vận hội bắt nguồn từ các cuộc thi đấu thể thao thời [[Hy Lạp cổ đại]] từ năm 776 trước [[Công Nguyên]] cho đến khi [[Hoàng đế]] [[Đế quốc La Mã|La Mã]] là [[Theodosius I]] cấm đoán vào năm [[394]].<ref name="Durrant486"/> Và Thế vận hội hiện đại được Nam tước người Pháp [[Pierre de Coubertin|Pierre Frèdy de Coubertin]] tổ chức lần đầu tiên vào cuối [[thế kỷ 19]]. Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) đã trở thành cơ quan chủ quản của Phong trào Olympic, với Hiến chương Olympic xác định cấu trúc và cơ quan có thẩm quyền của nó.
 
[[Thế vận hội Mùa hè]] được diễn ra cứ bốn4 năm một /lần từ năm [[1896]], trừ những năm diễn ra [[chiến tranh thế giới]] (như chiến[[Chiến tranh thế giới lần thứ hai|Chiến tranh thế giới thứ II]]).
 
[[Thế vận hội Mùa đông]] được thành lập vào năm [[1924]] cho những [[Môn thể thao Olympic#Thế vận hội Mùa đông|môn thể thao mùa đông]]. Mới đầu nó được tổ chức cùng năm với Thế vận hội mùa hè, nhưng từ năm [[1994]], Thế vận hội mùa đông và Thế vận hội mùa hè diễn ra xen kẽ nhau hai2 năm một /lần.
 
Thế vận hội được quản lý bởi Liên đoàn thểThể thao quốc tế (IFS), Uỷ[[Ủy ban Olympic quốc gia|Ủy ban Olympic Quốc gia]] (NOC), và các ủy ban tổ chức cho mỗi thế vận hội Olympic cụ thể. Là cơ quan ra quyết định, [[Ủy ban Olympic Quốc tế|IOC]] chịu trách nhiệm về việc lựa chọn các [[thành phố]] chủ nhà cho mỗi Thế vận hội. Các thành phố chủ nhà chịu trách nhiệm về [[tổ chức]], [[tài trợ]] và kỷ niệm thế vận hội sao cho phù hợp với [[Hiến chương Olympic]]. Trong thời gian diễn ra thế vận hội, các nghi thức được tiến hành bao gồm nhiều nghi lễ trong đó có lễ khai mạc và bế mạc, trong mỗi buổi lễ đều sử dụng biểu tượng là [[lá cờ]] và ngọn đuốc Olympic. Hơn 13,000 [[vận động viên]] cạnh tranh tại Thế vận hội Mùa hè và Thế vận hội Mùa đông ở 33 môn thể thao khác nhau và gần 400 cuộc thi. Các vận động viên đạt thành tích cao trong mỗi cuộc thi nhận được huy chương Olympic: vàng, bạc, đồng, tương ứng.
 
Thế vận hội đã ảnh hưởng rộng lớn trên toàn thế giới. Thế nhưng, thế vận hội vẫn còn nhiều thách thức lớn như: Sử dụng chất [[doping]] trong thi đấu, [[khủng bố]]. Tuy nhiên, đây là cơ hội tốt để nước chủ nhà quảng bá hình ảnh quốc gia của mình trên thế giới.
 
== Lịch sử và những biến động trong thế vận hội ==
* Cách đây hơn 2700 năm, người [[Hy Lạp]] cổ đã tổ chức Đại hội Thể thao Olympic tại bán đảo [[Peloponnesos|Peloponnesus]], cứ 4 năm một /lần. Trong thời gian thi đấu, các thành bang không được mang vũ khí vào đấu trường hay đánh nhau.
* Năm [[1896]], Thế vận hội hiện đại lần đầu tiên được tổ chức tại [[Athens]], [[Hy Lạp]]
* Năm [[1904]], Thế vận hội Mùa hè lần thứ 3 tổ chức tại [[St. Louis, Missouri|St. Louis]], [[Hoa Kỳ]] và là lần đầu tiên được tổ chức tại [[Bắc Mỹ]].
Dòng 39:
 
== Đại hội Olympic cổ đại ==
Đại hội Olympic (cổ đại) là lễ hội nổi tiếng nhất trong bốn lễ hội quốc gia của Hy Lạp cổ đại (ba lễ hội kia là lễ Isthmian, Pythian và Nemean). Đại hội Olympic cổ đại được tổ chức vào mùa hè cứ bốn năm một lần tại đền thờ thần Dớt ([[Zeus]]) ở thành phố Olympía[[Olympia, Hy Lạp|Olympia]]. Đại hội này có từ năm 776 trước [[Công Nguyên]]TCN. Người chiến thắng đầu tiên trong Đại hội Olympic là Coroebus.<ref name="Davies127">[[Norman Davies]], ''Europe: a history'', các trang 127-128.</ref>
 
Năm đầu tiên của Đại hội Olympic, các sứ thần được gửi đi khắp nơi trong thế giới Hy Lạp để yêu cầu các thành bang nộp triều cống cho thần Dớt. Sau đó các thành bang đã gửi đi các nhóm của mình để thi với nhóm khác để thể hiện sự tài giỏi của những tài năng thể thao. Người Hy Lạp thời đó tin rằng chư thần bảo hộ cho các kỳ Thế vận hội Olympic, do đó những cuộc thi đấu này thể hiện tính thống nhất về văn hóa của các thành bang bị chia rẽ về chính trị. Các cuộc thi chỉ dành cho những người đàn ông danh giá của dòng dõi người Hy Lạp. Kể từ khi một lực sĩ không may bị tuột quần vào thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, các lực sĩ đều phải trần truồng khi thi đấu. Họ đều là những người chuyên nghiệp, được tập luyện tốt.<ref name="Davies127"/>
Dòng 76:
 
=== Quyết định các môn thi đấu ===
Để đăng cai thế vận hội, một [[thành phố]] phải đệ trình bản kế hoạch lên [[Ủy ban Olympic Quốc tế|IOC]]. Sau khi tất cả các bản kế hoạch được đưa lên, IOC tiến hành bỏ phiếu. Nếu không có thành phố nào giành được nhiều phiếu trong lần bỏ phiếu đầu tiên thì thành phố ít phiếu nhất sẽ bị loại và tiếp tục bỏ phiếu cho đến khi chọn được mới thôi. Thế vận hội được quyết định trước đó vài năm, nhờ vậy thành phố giành được quyền đăng cai có đủ thời gian để chuẩn bị. Trong việc lựa chọn nơi tổ chức Olympic, IOC quyết định dựa trên một số nhân tố chủ yếu mà thành phố đó có hoặc hứa sẽ tạo những tiện nghi tốt nhất và hiệu quả.
 
IOC cũng quyết định những phần nào trên thế giới chưa được quyền đăng cai thế vận hội. Thí dụ như, [[thành phố Tokyo]], [[Nhật Bản]] (thuộc [[châu Á]]) đăng cai Olympic[[Thế mùavận hội Mùanăm1964|Olympic Mùa hè 1964]] thì sang năm [[Thế vận hội Mùa hè 1968|1968]] tổ chức ở Mê hi cô[[México|Mexico]] (thuộc [[Mỹ Latinh]]). Vì sự phát triển quan trọng của [[truyền hình]] trên toàn thế giới, trong những năm gần đây, IOC cũng đưa vào việc chọn thành phố chủ nhà theo [[múi giờ]]. Ví dụ như mỗi khi thế vận hội diễn ra tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] hoặc [[Canada]] thì mạng truyền hình American sẵn sàng chịu nhiều chi phí bản quyền để phát hình trực tiếp rộng rãi vào những giờ chiếu phim.
 
Một khi thế vận hội diễn ra ở đâu thì sẽ được ủy ban tổ chức địa phương ở đó tài trợ (những tổ chức này không phải là IOC hay NOC của nước chủ nhà). Điều này thường kết thúc với phần chia lợi nhuận từ bản quyền truyền hình thế vận hội, tiền từ các tập đoàn tài trợ, tiền bán vé, tiền quảng cáo và những nguồn tài trợ nhỏ khác chẳng hạn như những con tem bưu điện làm kỉ niệm hoặc tiền thu từ vé số quốc gia. Trong nhiều trường hợp cũng có sự giúp đỡ của chính quyền nước sở tại.
 
Mặc dù nhiều thành phố giành được lợi nhuận từ thế vận hội, nhưng các kỳ Olympic cũng có thể khiến nhiều thành phố lâm vào tình trạng thiếu hụt tài chính. Ví dụ như [[Montréal]], Canada đã chi ra một lượng lớn tiền bạc để chuẩn bị cho thế vận hội mùa hè năm 1976, nhưng số tiền thu được lại thấp hơn dự kiến khiến thành phố phải chịu nhiều khoản nợ lớn.
 
=== Các vận động viên và tư cách tham dự ===
Mặc dù [[Hiến chương Olympic]], luật chính thức của Ủy ban Olympic, tuyên bố rằng Olympic là cuộc thi giữa các cá nhân và không phải là giữa các quốc gia nhưng IOC lại phân công các NOC có nhiệm vụ tuyển chọn riêng các đội tuyển Olympic quốc gia. Trong hầu hết các trường hợp, NOC làm điều này để nắm được các vận động viên đã trải qua kiểm tra để được thi đấu tại thế vận hội hoặc để chọn những vận động viên dựa trên những thành tích mà họ đã đạt được trước đó.
 
Từ khi bắt đầu thế vận hội đến nay, các vận động viên nữ không chuyên của mọi tôn giáo, dân tộc đều có đủ tư cách tham dự. Mặc dù Coubertin phản đối sự tham gia thế vận hội của phụ nữ và không một phụ nữ nào thi đấu trong năm 1896, nhưng một số nhỏ vận động viên môn đánh gôn và quần vợt đã được thi đấu tại thế vận hội năm 1900.
Dòng 132:
 
=== Olympic Mùa Hè ===
[[Thế vận hội Mùa hè 1896|Thế vận hội năm 1896]] bao gồm các môn: [[đạp xe|đua xe đạp]], [[đấu kiếm]], [[thể dục]], [[bắn bia]], [[bơi|bơi lội]], [[quần vợt]], [[điền kinh]], [[cử tạ]] và [[đấu vật]]. Các [[vận động viên]] người Mỹ chiếm ưu thế hơn hẳn tại thế vận hội nhưng những thành tích của những người thắng cuộc không cao bởi những tiêu chuẩn đánh giá đương thời. Thomas Burke, [[người Mỹ]] là người chiến thắng trong cuộc chạy đua nước rút cự ly 100m trong 12 giây, tức là thấp hơn 1 giây so với kỷ lục thế giới. Bất chấp những thành tích này, thế vận hội đã thành công khi làm hài lòng khán giả và những người tham gia.
 
Sự ủng hộ cộng đồng quốc tế cho [[Thế vận hội Mùa hè 1900|thế vận hội 1900]] tại [[Paris]][[Thế vận hội Mùa hè 1904|thế vận hội 1904]] tại [[St. Louis]], [[Missouri]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đã làm Coubertin thất vọng, bởi vì cả hai kỳ thế vận hội này bị coi như là những "hội chợ quốc tế" hơn Olympic. Năm [[1906]], một thế vận hội đã được tổ chức tại [[Athens]], [[Hy Lạp]], vượt qua mọi phản đối của Coubertin. Mặc dù thế vận hội đã thành công nhưng những kết quả không bao giờ được xem như là phần chính trong lịch sử Olympic.
 
Tại thế[[Thế vận hội LuânMùa Đôn 1908|Thế vận hội 1908]] tại [[Luân Đôn]], [[Anh]], đã chứng kiến cuộc đua tài quyết liệt giữa [[người Anh]][[người Mỹ]], lên đến đỉnh điểm là khi những [[viên chức]] người Anh đã khiêng vận động viên [[Marathon|chạy marathon]] người Ý Dorando Pietri qua vạch khi anh này đã bị té gần đích đến. Điều này có nghĩa là [[vận động viên]] người Mỹ Johnny Hayes không thắng được cuộc đua. Tuy nhiên, sau khi các viên chức Mỹ lớn tiếng phản đối, Hayes đã được tuyên bố là người thắng cuộc.
 
Bốn4 năm sau tại thế[[Thế vận hội Mùa hè 1912|Thế vận hội 1912]][[Stockholm]], [[Thụy Điển]], Vận[[vận động viên]] người Mỹ [[Jim Thorpe]] thắng cả hai môn [[điền kinh năm môn phối hợp]] và điền kinh mười môn để rồi chỉ nhận được những quyết định thu hồi huy chương vào năm [[1913]] chỉ vì anh ta đã từng chơi [[bóng chày]] bán chuyên nghiệp (nhưng sau này vào năm 1982, [[Ủy ban Olympic Quốc tế|IOC]] đã hoàn trả lại [[huy chương]] và chiến thắng chính thức cho Thorpe).
 
Môn [[Bơi|bơi lội]] dành cho [[Phụ nữ|nữ]] cũng đã lần đầu tiên được đưa vào tổ chức tại thế[[Thế vận hội Mùa hè 1912|Thế vận hội năm 1912]] và hai [[vận động viên]] người Úc là Fanny Durack và Wilhelmina Wylie đã chiếm ưu thế. Lãnh đạo ủyỦy ban Olympic Hoa Kỳ James Sullivan đã không tán thành các môn thể thao nữ và không cho phép nữ công dân Mỹ thi đấu môn bơi lội tại thế vận hội 1912 (họ được phép thi bơi bắt đầu từ 1920).
 
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-19181914–1918) đã buộc thế[[Thế vận hội Mùa hè 1916|Thế vận hội 1916]] tổ chức tại [[Berlin]], [[Đức]] phải hủy bỏ. Bốn4 năm sau, thông cảm với Bỉ, đất nước đã bị tàn phá nặng bởi sự xâm lăng của Đức trong thời gian chiến tranh, IOC quyết định tổ chức thế vận hội tại [[Antwerpen|Antwerp]].
 
Năm 1920, vận động viên môn chạy người Phần Lan là Paavo Nurmi, biệt danh "người Phần Lan bay", đã giành được 3 trong tổng số 9 huy chương vàng Olympic ở môn thi đấu của anh ta là [[chạy cự ly 1000 mét]], [[chạy việt dã]] cá nhân và đồng đội.
Dòng 218:
Một vấn đề nghiêm trọng khác là việc dùng thuốc để nâng cao thành tích trong thế vận hội (còn gọi là [[doping]]), đặc biệt là đồng hóa [[xteroit]] và [[hoóc-môn tăng trưởng]] của người. Các loại thuốc này bị cấm nhưng các vận động viên vẫn nghĩ rằng họ cần phải dùng chúng nếu phải thi đấu với trình độ Olympic. Sau khi nước Đức thống nhất vào năm 1990, bằng chứng về những gì mà những người quan sát nghi ngờ được đưa ra là: hơn 20 năm qua, [[NOC]] của Đông Đức đã cung cấp thuốc nâng cao thành tích một cách có hệ thống cho các vận động viên chuyên nghiệp của họ. Từ 1968, IOC đã giải quyết vấn đề này bằng việc lập một Ủy ban chịu trách nhiệm trong việc phát hiện và phạt những người nào sử dụng các loại thuốc cấm đó. Nhờ những nỗ lực này mà nhiều vận động viên Olympic đã bị bắt và hủy bỏ tư cách tham dự Olympic, thế nhưng việc dùng các loại thuốc cấm vẫn không chấm dứt.
 
Năm 1999, ban lãnh đạo của IOC bắt đầu cải cách phương pháp lựa chọn các thành phố đăng cai thế vận hội. Các thay đổi xảy ra sau khi có phát hiện nhiều quan chức của IOC đã vi phạm lời thề trong [[hiến chương Olympic]] bởi họ bị cho là đã nhận những khoản chi trả bằng tiền mặt và những món quà "bồi dưỡng" bất chính từ các thành phố tranh cử quyền đăng cai thế vận hội.Các vi phạm đã xảy ra khi thành phố Salt Lake, Utah thắng lợi tại thế vận hội mùa đông 2002. Và thành phố này vẫn được quyền đăng cai nhưng nhiều quan chức của Ủy ban tổ chức địa phương đã từ chức và nhiều người của IOC đã bị đuổi trong vụ bê bối.
 
== Những hạn chế về các hạng mục tổ chức tại Olympic ==
Không phải môn nào cũng được tổ chức tại Olympic, ví dụ môn [[Bóng bầu dục Mỹ|bóng bầu dục]] được toàn nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ưa chuộng không có trong Olympic. Tất cả do [[Hiến chương Olympic]] quy đinhđịnh về các hạng mục được đưa vào Olympic là:
* Các hạng mục thi đấu chính thức trong Olympic phải được [[Ủy ban Olympic quốcQuốc tế]] thừa nhận, do Ủy ban Liên hợp thể thao từng hạng mục quản lý.
* Các nội dung thi đấu nam tại [[Olympic mùa hè]] cần được triển khai rộng rãi bởi 75 [[quốc gia]] và 4 [[châu lục]]. Còn các nội dung nữ cần được triển khai tại 45 [[quốc gia]] và 3 châu lục. Các nội dung tại [[Thế vận hội mùa đông]] cần phải được triển khai rộng tại ít nhất 25 [[quốc gia]] và 3 châu lục.
* Các hạng mục này cần được xác định 7 năm trước khi thế vận hội tổ chức. Xác định một ngày rồi thì không thay đổi nữa.
 
Dòng 234:
!Năm!!width="200"|Tên!!Địa điểm!! Chú thích
|-
| 1896 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1896]] ||{{flagicon|Hy Lạp|old}} [[Athena|Athens]], [[Hy Lạp]] || rowspan="52" |
|-
| 1900 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1900]] ||{{flagicon|FRA}} [[Paris]], [[Pháp]] ||
|-
| 1904 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1904]] ||{{flagicon|Hoa Kỳ}} [[St. Louis, Missouri|St. Louis]], [[Hoa Kỳ]] (dự định tổ chức ở [[Chicago]]) ||
|-
| 1908 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1908]] ||{{flagicon|Anh}} [[Luân Đôn|London]], [[Anh]] ||
|-
| 1912 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1912]] ||{{flagicon|Thụy Điển}} [[Stockholm]], [[Thụy Điển]] ||
|-
| 1916 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1916]] ||{{flagicon|Đức}} [[Berlin]], [[Đức]] (hủy do [[chiến tranh thế giới thứ nhất|chiến tranh]]) ||
|-
| 1920 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1920]] ||{{flagicon|Bỉ}} [[Antwerpen|Antwerp]], [[Bỉ]] ||
|-
| 1924 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1924]] ||{{flagicon|Pháp}} [[Paris]], [[Pháp]] ||
|-
| 1924 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1924]] ||{{flagicon|Pháp}} [[Chamonix]], [[Pháp]] ||
|-
| 1928 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1928]] ||{{flagicon|Hà Lan}} [[Amsterdam]], [[Hà Lan]] ||
|-
| 1928 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1928]] ||{{flagicon|Thụy Sĩ}} [[St. Moritz]], [[Thụy Sĩ]] ||
|-
| 1932 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1932]] ||{{flagicon|United States|1912}} [[Los Angeles]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1932 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1932]] ||{{flagicon|United States|1912}} [[Lake Placid, New York|Lake Placid]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1936 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1936]] ||{{flagicon|Germany|Nazi}} [[Berlin]], [[Đức]] ||
|-
| 1936 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1936]] ||{{flagicon|Germany|Nazi}} [[Garmisch-Partenkirchen]], [[Đức]] ||
|-
| 1948 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1948]] ||{{flagicon|Anh}} [[Luân Đôn|London]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] ||
|-
| 1948 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1948]] ||{{flagicon|Thụy Sĩ}} [[St. Moritz]], [[Thụy Sĩ]] ||
|-
| 1952 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1952]] ||{{flagicon|Phần Lan}} [[Helsinki]], [[Phần Lan]] ||
|-
| 1952 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1952]] ||{{flagicon|Na Uy}} [[Oslo]], [[Na Uy]] ||
|-
| 1956 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1956]] ||{{flagicon|Úc}} [[Melbourne]], [[Úc]] ||
|-
| 1956 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1956]] ||{{flagicon|Ý}} [[Cortina d'Ampezzo]], [[Ý]] ||
|-
| 1960 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1960]] ||{{flagicon|Ý}} [[Roma|Rome]], [[Ý]] ||
|-
| 1960 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1960]] ||{{flagicon|United States|1959}} [[Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley|Squaw Valley]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1964 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1964]] ||{{flagicon|Nhật Bản}} [[Tokyo]], [[Nhật Bản]] ||
|-
| 1964 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1964]] ||{{flagicon|Áo}} [[Innsbruck]], [[Áo]] ||
|-
| 1968 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1968]] ||{{flagicon|Mexico}} [[Thành phố México|Mexico City]], [[México]] ||
|-
| 1968 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1968]] ||{{flagicon|Pháp}} [[Grenoble]], [[Pháp]] ||
|-
| 1972 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1972]] ||{{flagicon|Đức}} [[München|Munich]], [[Tây Đức]] ||
|-
| 1972 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1972]] ||{{flagicon|Nhật Bản}} [[Sapporo]], [[Nhật Bản]] ||
|-
| 1976 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1976]] ||{{flagicon|Canada}} [[Montréal|Montreal]], [[Canada]] ||
|-
| 1976 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1976]] ||{{flagicon|Áo}} [[Innsbruck]], [[Áo]] ||
|-
| 1980 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1980]] ||{{flagicon|Liên Xô}} [[Moskva]], [[Liên Xô]] ||
|-
| 1980 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1980]] ||{{flagicon|Hoa Kỳ}} [[Lake Placid, New York|Lake Placid]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1984 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1984]] ||{{flagicon|Hoa Kỳ}} [[Los Angeles]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1984 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1984]] ||{{flagicon|Nam Tư}} [[Sarajevo]], [[Nam Tư]] ||
|-
| 1988 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1988]] ||{{flagicon|Hàn Quốc}} [[Seoul]], [[Hàn Quốc]] ||
|-
| 1988 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1988]] ||{{flagicon|Canada}} [[Calgary, Alberta|Calgary]], [[Canada]] ||
|-
| 1992 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1992]] ||{{flagicon|Tây Ban Nha}} [[Barcelona]], [[Tây Ban Nha]] ||
|-
| 1992 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1992]] ||{{flagicon|Pháp}} [[Albertville]], [[Pháp]] ||
|-
| 1994 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1994]] ||{{flagicon|Na Uy}} [[Lillehammer]], [[Na Uy]] ||
|-
| 1996 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1996]] ||{{flagicon|Hoa Kỳ}} [[Atlanta]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 1998 ||[[Thế vận hội Mùa đông 1998]] ||{{flagicon|Nhật Bản}} [[Nagano (thành phố)|Nagano]], [[Nhật Bản]] ||
|-
| 2000 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2000]] ||{{flagicon|Úc}} [[Sydney]], [[Úc]] ||
|-
| 2002 ||[[Thế vận hội Mùa đông 2002]] ||{{flagicon|Hoa Kỳ}} [[Thành phố Salt Lake|Salt Lake]], [[Hoa Kỳ]] ||
|-
| 2004 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2004]] ||{{flagicon|Hy Lạp}} [[Athena|Athens]], [[Hy Lạp]] ||
|-
| 2006 ||[[Thế vận hội Mùa đông 2006]] ||{{flagicon|Ý}} [[Torino]], [[Ý]] ||
|-
| 2008 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2008]] ||{{flagicon|Trung Quốc}} [[Bắc Kinh]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] ||
|-
| 2010 ||[[Thế vận hội Mùa đông 2010]] ||{{flagicon|Canada}} [[Vancouver]], [[Canada]] ||
|-
| 2012 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2012]] ||{{flagicon|Anh}} [[Luân Đôn|London]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] ||
|-
| 2014 ||[[Thế vận hội Mùa đông 2014]] ||{{flagicon|Nga}} [[Sochi]], [[Nga]] ||
|-
| 2016 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2016]] ||{{flagicon|Brazil}} [[Rio de Janeiro]], [[Brasil]] ||
|-
| 2018 ||[[Thế vận hội Mùa đông 2018]] ||{{flagicon|Hàn Quốc}} [[Pyeongchang]], [[Hàn Quốc]] ||
|-
| 2020 ||[[Thế vận hội Mùa hè 2020]] ||{{flagicon|Nhật Bản}} [[Tokyo]], [[Nhật Bản]] ||