Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Lư Câu Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Trkhoa2016 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Volga
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
|conflict=Sự kiện Lư Câu Kiều
|partof=[[Chiến tranh Trung-Nhật]]
|image=Japanese Bombarded Wanping.gif
|image=
|caption= Lính Nhật đánh bom Wanping.
|caption= Những người lính của [[Quân đội Cách mạng Quốc dân]] bảo vệ [[Cầu Lư Câu]], 1937.
|date= [[7 tháng 7|7]] — [[9 tháng 7]] năm [[1937]]
|tọa độ = {{Coord|39|50|57|N|116|12|47|E|type:landmark_region:CN-11}}{{Coord|39|50|57|N|116|12|47|E|type:landmark_region:CN-11|display=title}}
Dòng 9:
|result= Không định rõ
* Cuộc tấn công của quân Nhật bị đẩy lùi
* Quân Trung Hoa rút lui, quân Nhật chiếm được [[Bắc Bình]][[Thiên Tân]]<ref name="ReferenceA">中国历史常识 Common Knowledge about Chinese History trang 185 ISBN 962-8746-47-2</ref>
* [[Chiến tranh Trung-Nhật]] bùng nổ
|combatant1={{flagicon|Republic of China}} [[Quân đội Cách mạng Quốc dân]], [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Trung Hoa Dân Quốc]]
Dòng 29:
Căng thẳng giữa [[Đế quốc Nhật Bản]] và Trung Quốc bùng lên khi [[Nhật Bản xâm lược Mãn Châu|quân Nhật chiếm Mãn Châu]] năm 1931 và lập ra [[Mãn Châu quốc|Mãn Châu Quốc]] mà [[Phổ Nghi]], hoàng đế cuối cùng của [[nhà Thanh]], là nguyên thủ. Mặc dù chính quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc Dân Đảng Trung Quốc]] không công nhận Mãn Châu Quốc, song giữa hai bên đã đạt được một thỏa thuận ngừng bắn vào năm 1931. Dù thế, vào cuối năm 1932, Lục quân Nhật Bản lại chiếm tiếp tỉnh [[Nhiệt Hà]] và sáp nhập tỉnh này vào Mãn Châu Quốc năm 1933. Căn cứ [[Hiệp định Hà Ứng Khâm-Umezu]] ký ngày 9 tháng 6 năm 1935, phía Trung Quốc công nhận sự chiếm đóng của Nhật Bản ở phía Đông [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]] và [[Sát Cáp Nhĩ]]. Sau năm đó, Nhật Bản lập ra [[Hội đồng Tự trị Chống Cộng Ký Đông]] trên những vùng này. Hậu quả là, đầu năm 1937 tất cả các vùng phía Bắc, Đông và Tây của Bắc Kinh đều đã bị Nhật Bản kiểm soát.
 
Căn cứ các điều khoản của [[Điều ước Tân Sửu]] ngày 7 tháng 9 năm 1901, Trung Quốc phải chấp nhận cho các phái đoàn của các nước ở Bắc Kinh quyền đóng quân bảo vệ ở 12 điểm dọc theo tuyến [[đường ray|đường sắt]] nối Bắc Kinh với [[Thiên Tân]] để đảm bảo lưu thông giữa thủ đô với [[cảng|cảng biển]]. Theo một hiệp định bổ sung ngày 15 tháng 7 năm 1902, các lực lượng bảo vệ này được phép tập trận mà không phải thông báo trước cho chính quyền Trung Quốc. Vào tháng 7 năm 1937, Nhật Bản đang duy trì một lực lượng chừng từ 7000 đến 15.000 quân dọc theo tuyến đường sắt.<ref>[http://www.ibiblio.org/hyperwar/PTO/IMTFE/IMTFE-5a.html HyperWar: International Military Tribunal for the Far East (Chapter 5)]</ref>
 
[[Cầu Lư Câu]], ở [[trấn Uyển Bình]] phía Tây Nam Bắc Kinh là một chốt trên tuyến [[đường sắt Bắc-Hán]] (Bắc Kinh-[[Vũ Hán]]), do quân đội Quốc Dân Đảng trấn giữ, bảo vệ con đường duy nhất nối Bắc Kinh với khu vực mà Quốc Dân Đảng kiểm soát ở phía Nam. Trước tháng 7 năm 1937, quân Nhật nhiều lần đòi quân Trung Quốc rút khỏi nơi này, và đã cố gắng mua đất để xây dựng sân bay. Phía Trung Quốc từ chối, bởi vì nếu quân Nhật kiểm soát được cây cầu và trấn Uyển Bình thì Bắc Kinh sẽ bị cô lập hoàn toàn.<ref name="The Marco Polo Bridge Incident">[http://www.republicanchina.org/war.html The Marco Polo Bridge Incident]</ref>