Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ép xung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sd
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.3.48.18 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
<ref></ref>{{mục lục bên phải}}
'''Tăng tốc phần cứng máy tính''' là tập hợp những phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật...nhằm thay đổi hiệu năng làm việc của thiết bị phần cứng nhằm cải thiện, tối ưu các khả năng được thiết kế ban đầu của các linh kiện, thiết bị phần cứng.
 
== Các thiết bị có thể ép xung/tăng tốc ==
Các thiết bị phần cứng có [[Thể của động từ|thể]] thay đổi tính năng mặc định có thể liệt kê dưới đây:
 
=== CPU ===
Dòng 24:
Thông thường các nhà sản xuất phần cứng không bảo hành cho các sản phẩm của họ bị hư hỏng do sự ép xung do người sử dụng, nhưng một số nhà sản xuất thiết bị đã ép xung sẵn cho các sản phẩm của họ trước khi bán ra thị trường nhằm tăng hiệu năng của sản phẩm.
 
Thông thường nhất của việc ép xung sẵn các sản phẩm là các [[bo mạch đồ họa|bo mạch đồ hoạ]] và [[RAM]]. Các sản phẩm đã được ép xung thường chỉ được những người sử dụng thông thường chấp nhận, với các [[overclocker]] thường không thích điều này bởi họ không còn có thể ép xung lên được nhiều nữa.
* Đối với bo mạch đồ hoạ: Tăng xung nhịp của GPU và RAM.
* Đối với RAM: Thiết kế để có thể tăng xung nhịp khi hoạt động. Ví dụ: thông thường SD-DDR2 quy định theo chuẩn chỉ hoạt động ở bus 800, nhưng những nhà sản xuất đã thử nghiệm nó có thể hoạt động lên tới bus 1066 Mhz hoặc cao hơn. Việc ép xung RAM chỉ được thực hiện khi người sử dụng thiết đặt nó trong hệ thống máy tính của mình mà không thể tự động hoạt động ở các bus đã được thử nghiệm bởi nhà sản xuất.