Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → (, ) → ) (2) using AWB
Dòng 54:
| government_type =Tổ chức khu vực
| leader_title1 = [[Danh sách Tổng thư ký ASEAN|Tổng thư ký]]
| leader_name1 = {{flagicon|Brunei}} [[Lâm Ngọc Huy (Lim Jock Hoi )]] <small>''(2018-2022)''</small>
| leader_title2 = [[Hội nghị cấp cao ASEAN|Chủ tịch Hội nghị]]
| leader_name2 = {{flagicon|Singapore}} [[Lý Hiển Long]]
Dòng 144:
'''Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á''' ([[tiếng Anh]]: ''Association of South East Asian Nations'', viết tắt là '''ASEAN''') là một liên minh [[chính trị]], [[kinh tế]], [[văn hóa]] và [[xã hội]] của các [[quốc gia]] trong khu vực [[Đông Nam Á]]. [[Tổ chức]] này được thành lập ngày [[8 tháng 8]] năm [[1967]] với các thành viên đầu tiên là [[Thái Lan]], [[Indonesia]], [[Malaysia]], [[Singapore]], và [[Philippines]], nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị [[Bali]] năm [[1976]], '''ASEAN''' xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữa [[thập niên 1980]]. Phải đợi đến năm [[1991]] khi [[Thái Lan]] đề phát thành lập [[khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN|khu vực thương mại tự do]] thì khối mậu dịch '''ASEAN''' mới hình thành. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để tăng cường hợp tác. Tính đến năm [[1999]], '''ASEAN''' gồm có 10 quốc gia thành viên (trừ [[Timor-Leste|Đông Timor]] chưa kết nạp, hiện giữ vai trò 1 quan sát viên).
 
ASEAN có diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất của Trái Đất, và có số dân khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân số thế giới. Vùng biển của ASEAN có diện tích gấp ba lần so với đất. Năm 2010, tổng [[GDP danh nghĩa]] của ASEAN đạt 1,8 nghìn tỷ USD.<ref>[http://www.delidn.ec.europa.eu/en/relations/relations_4.htm/ EC.Europa.eu], European Union Relations with ASEAN. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2010.</ref> Nếu ASEAN là một thực thể duy nhất thì quốc gia đó sẽ xếp hạng 10 trong số các nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, sau [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Ấn Độ]], [[Đức]], [[Nga]], [[Pháp]], [[Canada]], [[Tây Ban Nha]], [[Brasil|Brazil]], [[Anh]], và [[Ý]]. Dự kiến đến năm 2030 thực thể này sẽ đứng thứ 4 thế giới. Vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community- AEC) được thành lập.
 
== Lịch sử ==
Dòng 208:
# Các hội nghị bộ trưởng khác: Hội nghị Bộ trưởng của các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác như y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, luật pháp có thể được tiến hành khi cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác trong các lĩnh vực này.
# Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM): JMM được tổ chức khi cần thiết để thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của ASEAN. JMM bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN.
# Tổng thư ký ASEAN: Được những Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị của Hội nghị AMM với nhiệm kỳ là 3 năm và có thể gia hạn thêm, nhưng không quá một nhiệm kỳ nữa; có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị và phối hợp các hoạt động của ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu quả các hoạt động và hợp tác của ASEAN. Tổng thư ký ASEAN được tham dự các cuộc họp các cấp của ASEAN, chủ toạ các cuộc họp của ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên họp đầu tiên và cuối cùng. Tổng thư ký hiện nay là ông Lâm Ngọc Huy ( Lim Jock Hoi ) cựu Bí thư thường trực Bộ Ngoại thương Brunei.
# Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC): ASC bao gồm chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư ký ASEAN và Tổng Giám đốc của các Ban thư ký ASEAN quốc gia. ASC thực hiện công việc của AMM trong thời gian giữa 2 kỳ họp và báo cáo trực tiếp cho AMM.
# Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM): SOM được chính thức coi là một bộ phận của cơ cấu trong ASEAN tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 3 tại Manila 1987. SOM chịu trách nhiệm về hợp tác chính trị ASEAN và họp khi cần thiết; báo cáo trực tiếp cho AMM.
Dòng 466:
Từ khi trở thành thành viên của Hiệp hội, [[Việt Nam]] đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác [[kinh tế]], [[văn hóa]], [[giáo dục]], [[khoa học]] và [[công nghệ]]
 
''"Trong quan hệ mậu dịch giữa [[Việt Nam]]'' với các ''[[nước]]'' ''ASEAN, tính chung từ 1990 tới nay, [[tốc độ]] tăng [[trung bình]] 26,8% [[năm]]. Hiện nay, [[Thương mại|buôn bán]] với ASEAN chiếm 23,4% tổng [[Thương mại|buôn bán]] [[Thế giới|quốc tế]] của [[nước]] ta. Mặt hàng [[xuất khẩu]] chính của [[nước]] ta sang ASEAN là [[gạo]]. [[Indonesia]] là [[thị trường]] [[gạo]] lớn nhất trong Hiệp hội, tiếp đó là [[Philippines|Philippines,]], [[Malaysia]]... Hàng hóa [[nhập khẩu]] từ ASEAN chủ yếu là [[Nguyên vật liệu|nguyên liệu]] [[xuất khẩu]] như xăng dầu, [[phân bón]], [[thuốc trừ sâu]], hàng [[Điện tử học|điện tử...]]''
 
''[[Việt Nam]]'' ''có sáng kiến [[xây dựng]]'' Dự án phát triển hành lang Đông-Tây tại [[lưu vực]] [[sông]] [[Mê Kông|Mê Công]] gồm [[Lào]], [[Việt Nam]], [[Thái Lan]] và [[Myanmar]], nhằm xóa [[đói]], giảm [[nghèo]], thu hẹp [[khoảng cách]] phát triển giữa các [[nước]] và các [[vùng]] trong Hiệp hội. Khi thực hiện Dự án, những lợi thế về [[kinh tế]] của [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] [[nước]] ta sẽ được khai thác và đưa lại lợi ích cho [[nhân dân]] các [[dân tộc]] đang sinh [[Sự sống|sống]] ở [[Vùng|khu vực]] còn nhiều khó khăn này..."