Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., , → , using AWB
Dòng 3:
{{wiki hóa}}
==Đặc trưng về sắc dân==
'''Nhật Bản''' là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm [[1993]]. Sắc dân nước ngoài đông nhất là Triều Tiên nhưng nhiều [[người Triều Tiên]] sinh trưởng tại Nhật Bản đã nói [[tiếng Nhật]] không khác gì [[người Nhật|người Nhật Bản]] cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động gồm [[người Philippines]] và người Thái. Nhật Bản là một trong những đất nước có lịch sử lâu đời. Người Nhật luôn coi trọng giáo dục, vì nó tạo ra nguồn nhân lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Về hệ thống giáo dục của Nhật Bản thì  tiểu học, trung và đại học được áp dụng ở Nhật như một trong các cải cách thời Minh Trị. Từ năm 1947, Nhật Bản áp dụng hệ thống giáo dục bắt buộc gồm tiểu học và trung học trong chín năm cho học sinh từ sáu đến mười lăm tuổi. Hầu hết sau đó đều tiếp tục chương trình trung học và theo MEXT, khoảng 75,9% học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học lên bậc đại học, cao đẳng hay các chương trình trao đổi giáo dục khác . Giáo dục ở Nhật có tính cạnh tranh rất cao đặc biệt ở các kì thi tuyển sinh đại học,điển hình là các kì thi tuyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và Kyoto. Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế hợp tác OECD hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu thế giới.
 
Do dân số đông, mật độ dân số của Nhật Bản lên tới 327 người/km², ngang hàng với các nước có mật độ cao như [[Bỉ]], [[Hà Lan]] và [[Triều Tiên]]. Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn là [[Tōkyō|Tokyo]], [[Ōsaka|Osaka]] và [[Nagoya]] cùng với các thành phố phụ cận. Tokyo vẫn là nơi đông dân nhất, với khoảng 1/3 tổng dân số. Lý do của sự tập trung này là vì Tokyo là trung tâm của [[dịch vụ|khu vực dịch vụ]]. Vào năm [[1991]], Nhật Bản có 13% dân số trên 65 tuổi, con số này thấp hơn so với của [[Thụy Điển]] là 18% và [[Anh]] là 15%. Tuổi thọ trung bình tại Nhật Bản là 81 đối với phụ nữ và 75 với nam giới. Do tuổi thọ cao trong khi mức sinh ngày càng thấp, hiện nay Nhật Bản đang phải đối mặt với nguy cơ già hóa dân số.
Dòng 26:
Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàn cảnh khó khăn. Cũng như đối với nhiều người châu Á khác, người ngoại quốc tới Nhật Bản cần phải bình tĩnh trước mọi điều không vừa ý, không nên nổi giận và luôn luôn nên nở nụ cười. Người Nhật dễ gần, giao tiếp cởi mở, thoải mái, nói đủ to, vừa phải, thích tranh cãi, luôn thể hiện là những người ham học hỏi, năng động, cần cù, coi trọng đạo đức và yếu tố tinh thần. Người Nhật thích đi du ngoạn, ở Nhật có rất nhiều bảo tàng, cung điện, đình chùa, lăng tẩm, các công viên và các địa danh lịch sử.
Người Nhật không muốn làm ăn với ai đã gây tổn thương tình cảm bên trong của họ.
Người Nhật rất hâm mộ thể thao. Môn võ cổ tuyền của họ là [[Judo]], [[Aikido]] và [[Kendo]] , [[Karate]] nổi tiếng thế giới. Thích leo núi, các môn thể thao dưới nước,[[golf]],...
 
===Tập quán trong giao tiếp===