Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Tân sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
 
===Kỷ Neogene===
[[File:Miocene.jpg|thumb|Các loài động vật của thế Trung Tân (''[[Chalicotherium]]'', ''[[Hyenadon]]'', [[Entelodont]]...). Động vật có vũ là loài có xương chiếm lĩnh mặt đất của đại Tân sinh.]]
Kỷ Tân Cận kéo dài từ 23,03 triệu đến 2,58 triệu năm trước. Nó có 2 thế: Trung Tân và Thượng Tân.[16]
 
Kỷ Tân Cận kéo dài từ 23,03 triệu đến 2,58 triệu năm trước. Nó có 2 thế: Trung Tân và Thượng Tân.[16]<ref>{{cite web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/408872/Neogene-Period|title=Neogene|author=Encyclopædia Britannica|work=Encyclopædia Britannica}}</ref>
Thế Trung Tân trải dài từ 23,03 đến 5,333 triệu năm trước và là khoảng thời gian mà cỏ trải rộng hơn, chiếm phần lớn thế giới, với các cánh rừng rút gọn. Rừng tảo bẹ phát triển, khuyến khích sự tiến hóa của các loài mới, như rái cá biển. Trong thời gian này, [[perissodactyla]] phát triển mạnh và phát triển thành nhiều giống khác nhau. Vượn phát triển thành 30 loài. Đại dương Tethys cuối cùng đã bị đóng và tạo ra Bán đảo Ả Rập, chỉ để lại những tàn dư như Biển Đen, Đỏ, Địa Trung Hải và Biển Caspi. Điều này gia tăng sự khô hạn. Nhiều loài thực vật mới phát triển: 95% [[thực vật có hạt]] hiện đại phát triển ở giữa Trung Tân.[17]
 
[[Thế Trung Tân]] trải dài từ 23,03 đến 5,333 triệu năm trước và là khoảng thời gian mà cỏ trải rộng hơn, chiếm phần lớn thế giới, với các cánh rừng rút gọn. Rừng tảo bẹ phát triển, khuyến khích sự tiến hóa của các loài mới, như rái cá biển. Trong thời gian này, [[perissodactyla]] phát triển mạnh và phát triển thành nhiều giống khác nhau. Vượn phát triển thành 30 loài. Đại dương Tethys cuối cùng đã bị đóng lại và tạo ra [[Bán đảo Ả Rập]], chỉ để lại những tàn dư như [[Biển Đen]], Đỏ, [[Địa Trung Hải]][[Biển Caspi]]. Điều này gia tăng sự khô hạn. Nhiều loài thực vật mới phát triển: 95% [[thực vật có hạt]] hiện đại phát triển ở giữa Trung Tân.[17]<ref>{{cite web|url=http://www.ucmp.berkeley.edu/tertiary/miocene.php|title=Miocene|author=University of California|work=University of California}}</ref>
Thế Thượng Tân kéo dài từ 5.333 đến 2.58 triệu năm trước. Thượng Tân có những thay đổi về mặt khí hậu rất lớn, cuối cùng dẫn đến các loài và thực vật hiện đại. Biển Địa Trung Hải đã cạn kiệt trong vài triệu năm (vì kỷ băng hà giảm mực nước biển, ngắt kết nối với Đại Tây Dương của Địa Trung Hải, và tốc độ bay hơi vượt quá dòng chảy cung cấp từ các con sông). ''[[Australopithecus]]'' phát triển ở châu Phi, bắt đầu sự hình thành của nhánh người. [[Eo đất Panama]] hình thành, và các loài động vật di cư giữa Bắc và Nam Mỹ, tàn phá hệ sinh thái địa phương. Thay đổi khí hậu mang lại: các [[trảng cỏ]] vẫn tiếp tục lan rộng trên toàn thế giới; Gió mùa Ấn Độ; sa mạc ở Trung Á; và sự hình thành của [[sa mạc Sahara]]. Bản đồ thế giới đã không thay đổi nhiều kể từ đó, khá ít so với những thay đổi do các băng hà của kỷ Đệ tứ mang lại, chẳng hạn như [[Ngũ Đại Hồ]], [[Vịnh Hudson]] và [[biển Baltic]].[18][19]
 
[[Thế Thượng Tân]] kéo dài từ 5.333 đến 2.58 triệu năm trước. Thượng Tân có những thay đổi về mặt khí hậu rất lớnrệt, cuối cùng dẫn đến các loài và thực vật hiện đại. Biển Địa Trung Hải đã cạn kiệt trong vài triệu năm (vì kỷ băng hà giảm mực nước biển, ngắt kết nối với Đại Tây Dương của Địa Trung Hải, và tốc độ bay hơi vượt quá dòng chảy cung cấp từ các con sông). ''[[Australopithecus]]'' phát triển ở châu Phi, bắt đầu sự hình thành của nhánh người. [[Eo đất Panama]] hình thành, và các loài động vật di cư giữa Bắc và Nam Mỹ, tàn phá hệ sinh thái địa phương. Thay đổi khí hậu mang lại: các [[trảng cỏ]] vẫn tiếp tục lan rộng trên toàn thế giới; Gió mùa Ấn Độ; sa mạc ở Trung Á; và sự hình thành của [[sa mạc Sahara]]. Bản đồ thế giới đã không thay đổi nhiều kể từ đó, khá ít so với những thay đổi do các băng hà của kỷ Đệ tứ mang lại, chẳng hạn như [[Ngũ Đại Hồ]], [[Vịnh Hudson]] và [[biển Baltic]].[18][19]<ref>{{cite web|url=http://www.ucmp.berkeley.edu/tertiary/pliocene.php|title=Pliocene|author=University of California|work=University of California}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.esd.ornl.gov/projects/qen/pliocene.html|title=Pliocene climate|author=Jonathan Adams|work=Oak Ridge National Library|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150225011508/http://www.esd.ornl.gov/projects/qen/pliocene.html|archivedate=25 February 2015|df=dmy-all}}</ref>
 
===Kỷ Đệ Tứ===