Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Đại Việt sử lược''' (còn có tên là '''Việt sử lược'''), là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của m…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đại Việt sử lược''' (còn có tên là '''Việt sử lược'''), là một cuốn [[lịch sử]] [[Việt Nam]] viết bằng [[chữ Hán]] của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời [[nhà Trần]]. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của [[Việt Nam]] còn được lưu truyền cho đến nay.
 
==Tác giả và những vấn đề liên quan==
==Về tác giả==
Sách ''[[An Nam chí lược]]'' của [[Lê Tắc]] (hay Lê Trắc) đời [[Nhà Trần|Trần]] chép (dịch từ [[chữ Hán]]):
:...''Trần Tấn (có bản chép Trần Phổ) được Thái Vương ([[Trần Thái Tông]]) dùng làm tả tàng, thăng đến hàn trưởng, từng làm (tác) sách '''Việt chí'''...Lê Hưu (tức [[Lê Văn Hưu]], [[1230]] - [[1322]]) là người có tài đức, làm phó quan của Chiêu Minh vương ([[Trần Quang Khải]]), thăng làm kiểm pháp quan, sửa (tu) ''Việt chí''<ref> [[Lê Tắc]], ''[[An Nam chí lược]]'', Quyển 15.</ref>.
Dòng 24:
Vì chưa đạt được sự đồng thuận về tác giả, về thời điểm ra đời của ''Đại Việt sử lược'', nên phần nhiều các sách hiện nay đều ghi là “khuyết danh” và là sách thuộc đời [[Nhà Trần|Trần]].
 
==Cấu trúc và giá trị==
==Về tác phẩm==
'''Đại Việt sử lược''' gồm ba quyển và một phụ bản:
*'''Quyển I''' chép các việc từ thượng cổ đến hết [[nhà Tiền Lê]] (tức đến năm vua [[Lê Ngọa Triều]] mất, [[1009]]).
Dòng 31:
*'''Phụ bản''' chép niên hiệu các vua[[ nhà Trần]].
 
TríchNói ''Lờivề bạt''giá trị của sách, GS. [[Nguyễn Khắc Thuần]] viết:
==Giá trị==
:...''"Đại Việt sử lược" là một trong những tác phẩm xuất hiện sớm nhất của [[lịch sử]] học [[Việt Nam]]...Dẫu nhìn từ bất cứ góc độ nào thì "Đại Việt sử lược" vẫn là một cuốn sách quý. Đọc "Đại Việt sử lược", không những bạn sẽ hiểu được diện mạo [[kinh tế]] và [[xã hội]] cũng như thế thứ các đời, không những hiểu được đặc trưng văn hóa dân tộc với nhiều thành tố phong phú khác nhau, mà còn hiểu được quan hệ bang giao của đất nước với các quốc gia trong khu vực...đã diễn ra trước triều [[Nhà Trần|Trần]]...<ref>Trích Lời bạt in cuối sách ''Đại Việt sử lược'' (bản dịch của Nguyễn Gia Tường, tr. 307-308).</ref>
Trích ''Lời bạt'' của GS. [[Nguyễn Khắc Thuần]]:
:...''"Đại Việt sử lược" là một trong những tác phẩm xuất hiện sớm nhất của [[lịch sử]] học [[Việt Nam]]...Dẫu nhìn từ bất cứ góc độ nào thì "Đại Việt sử lược" vẫn là một cuốn sách quý. Đọc "Đại Việt sử lược", không những bạn sẽ hiểu được diện mạo [[kinh tế]] và [[xã hội]] cũng như thế thứ các đời, không những hiểu được đặc trưng văn hóa dân tộc với nhiều thành tố phong phú khác nhau, mà còn hiểu được quan hệ bang giao của đất nước với các quốc gia trong khu vực...đã diễn ra trước triều [[Nhà Trần|Trần]]...<ref>Lời bạt in cuối sách ''Đại Việt sử lược'' (bản dịch của Nguyễn Gia Tường, tr. 307-308).</ref>
 
==Thông tin thêm==