Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Deutsch01 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 44174872 bởi Wiki thành viên Liên minh hội (WTL) (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 7:
{{Kháng chiến của Việt Nam}}
{{bài cùng tên|Chiến tranh Đông Dương (định hướng)}}
'''Chiến tranh Việt Nam''' ([[1955]]–[[1975]]) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương]] ([[1945]]–[[1979]]), bắt đầu ngày [[1 tháng 11]] năm [[1955]] khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi [[Dương Văn Minh|Tổng thống Dương Văn Minh]] của [[Việt Nam Cộng hòa]] đầu hàng [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]]. Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Việt Nam Cộng hòa]] ở miền Nam Việt Nam cùng một số đồng minh khác của Mỹ như [[Úc]], [[New Zealand]], [[Hàn Quốc]], [[Thái Lan]] và [[Philippines]] tham chiến trực tiếp<ref>Craig A. Lockard, "Meeting Yesterday Head-on:The Vietnam War in Vietnamese, American, and World History", Journal of World History, Vol. 5, No. 2, 1994, University of Hawaii Press, pp. 227–270.</ref>; một bên là [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]], [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tại [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] phối hợp cùng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], được sự viện trợ [[vũ khí]] và [[chuyên gia]] từ các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]], đặc biệt là của [[Liên Xô]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/218783/print/Default.aspx | tiêu đề = IN BÀI VIẾT | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Quân đội Nhân dân | ngôn ngữ = }}</ref> và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Cuộc chiến này tuy được [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và các đồng minh gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại [[Việt Nam]], nhưng đã lan ra toàn [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là [[Lào]] và [[Campuchia]] ở các mức độ khác nhau. Do đó, cuộc chiến còn được gọi là '''Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai''' và do đối thủ chính là Mỹ nên cuộc chiến thường được gọi là '''Kháng chiến chống Mỹ''' tại 3 nước Đông Dương. Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|30 tháng 4 năm 1975]], khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], trao chính quyền lại cho [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]. Quân Mỹ cũng rút toàn bộ lực lượng quân sự và di tản [[người Mỹ]] khỏi ba nước Đông Dương sau sự kiện này.<ref>[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/04/buoi-phat-thanh-lich-su-tai-sai-gon-trua-30-4-1975/page_2.asp Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng, vnexpress.net]</ref>
 
Cho tới nay, Chiến tranh Việt Nam vẫn giữ kỷ lục là cuộc chiến có số lượng [[bom]] được ném nhiều nhất trong [[lịch sử thế giới]]. Tổng số [[bom]] mà máy bay Mỹ ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn,<ref name=":0">[http://books.google.com.vn/books?id=od5ZwW9QuQsC&pg=RA1-PT317&lpg=RA1-PT317&dq=bombs+vietnam+7.85+tons&source=bl&ots=7Da39m4GHh&sig=2MvahpELVuyR-sEPeihJGQ7grbg&hl=vi&sa=X&ei=TQKAUab6B4qsrAe13oHABQ&ved=0CC8Q6AEwAA Hanoi's War for Peace: An International History of the War for Peace in Vietnam]</ref> gấp gần 3 lần tổng số bom mà tất cả các nước đã sử dụng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và tương đương sức công phá của 250 quả [[bom nguyên tử]] mà Mỹ ném xuống [[Hiroshima]]. Tính bình quân mỗi người Việt Nam thời đó phải chịu đựng khoảng 250&nbsp;kg bom ném xuống từ máy bay Mỹ.<ref name=":1">[http://kienthuc.net.vn/vu-khi/tai-sao-van-con-sot-lai-bom-sau-chien-tranh-viet-nam-654356.html Tại sao vẫn còn sót lại bom sau Chiến tranh Việt Nam?<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name=bom/>. Đó là chưa kể tới 7,5 triệu tấn đạn dược được Mỹ sử dụng trên mặt đất (gồm lựu đạn, mìn, thuốc nổ, đạn súng pháo các loại)<ref name="tienphong.vn">https://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/quan-doi-my-da-trut-hon-15-trieu-tan-bom-dan-xuong-viet-nam-1134864.tpo</ref> và 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) [[chất độc hóa học]] được Mỹ rải xuống<ref name="archive.is">[https://archive.is/20130505171958/www.qdnd.vn/qdndsite/en-US/75/72/183/161/202/238709/Default.aspx US helps Vietnam deal with AO consequences]</ref><ref name="The toxic legacy of the Vietnam War">[http://www.timesofmalta.com/articles/view/20120810/world/The-toxic-legacy-of-the-Vietnam-War.432297 The toxic legacy of the Vietnam War]</ref>
 
==Tên gọi==
Tại [[Việt Nam]], [[truyền thông đại chúng]] dùng tên '''Kháng chiến chống Mỹ''' hoặc '''Kháng chiến chống Mỹ cứu nước''' để chỉ cuộc chiến tranh này.<ref name="Hồ Khang">[http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=311040140&news_ID=24834520 ''Lịch sử kháng chiến chống mỹ cứu nước 1955 - 1975''], PGS, TS. Hồ Khang chủ biên</ref> [[Truyền thông]] và sách vở chính thống của [[Việt Nam]] khẳng định rằng đây là kháng chiến của dân tộc Việt Nam nhằm chống lại sự xâm lược của Mỹ và đánh đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa, một [[lính đánh thuê|chính phủ tay sai]] của Mỹ.<ref>[http://www.tuyengiao.vn/Home/Bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-Dang/52328/Khong-the-xuyen-tac-bop-meo-thang-loi-vi-dai-cua-dan-toc-Viet-Nam Không thể xuyên tạc, bóp méo thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam | Tạp chí Tuyên giáo<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name="cand.com.vn">[http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Cuoc-khang-chien-chong-My-cuu-nuoc-mot-chan-ly-lich-su-349781/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - một chân lý lịch sử | Báo Công an nhân dân điện tử<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/lam-that-bai-chien-luoc-dbhb/mot-luan-dieu-xuyen-tac-lich-su/3753.html Một luận điệu xuyên tạc lịch sử - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref> Các nguồn [[Văn kiện|tài liệu]] của [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước Việt Nam]] khẳng định rằng đó là cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống lại âm mưu chia cắt đất nước Việt Nam của [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] và các lực lượng tay sai bản xứ.<ref>[http://tapchiqptd.vn/en/van-de-su-kien/can-vach-mat-nhung-ke-thu-dich-xuyen-tac-ban-chat-va-y-nghia-cua-chien-thang-3041975/7284.html Cần vạch mặt những kẻ thù địch xuyên tạc bản chất và ý nghĩa của Chiến thắng 30-4-1975 - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=27041&print=true Tạp chí Cộng sản - Phủ nhận, xuyên tạc sự thật lịch sử là tội ác<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPNkqIwEICfZR5gipY_8ZiYICDyLwIXClEBRXEEBfP0y25NbdUcZuayO-lTqr7ur7tT4RIu4pJL9qiKrKuaS1b_vidyqiLLU_AEgTJRAXSBD0ST6DzYwgjEIzBfIE2cmgCKuZBAR9ram7mCAEj4mA-OPQXdwDSUPENQbJnbcNEx7gfSoIIgchBbEne4qZUyiJeV4Ln-BmPj9ZFHmL_vht52-1isVRbt6JY_zaR8U9zWZvZWFldysw7y07XIM9saQZ2hRNoVHW3nYZW4knI0fAIOYtOLRnY4lR97abbdLSaRNBQvL-9zwCcHwXd72HDJR8QGXQUdY-BnGgXbFN6Br1b1B_iih3gEpp92seS5gItATP3j86qzE_OO0DOfrSYrFpqw5qGlLLAC1fQ7ywroWJPyk474fUDosKI9rDrT2YXeGiPCHOLl3wj9nxbO4X8LF7Y2vpoRGJJvu_yo_uEJl_9eaHBJUTfb8TOHTt5IpNV7SonXyn4MD-oa3vZs6OpdbEJalYfytBnuR3lRvEY3tZbvylRhEi7KOBt4x4z7M87RhtUFUp5d4tJula5EG5aBbt4MJbVwfGtIeU89Goptg9N9dyIknx1nMjKFZzV5W6tREEbt8KaIet5EOGumMYvOVSY5p7wsUrKoS8xZWnPec9fz-mHKnsaiv7H_BR96kbc!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://qk7.qdnd.vn/tin-tuc/mot-so-nhan-thuc-sai-trai-ve-cuoc-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc-giai-phong-dan-toc-476058 Một số nhận thức sai trái về Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng dân tộc] Nguyễn Đức Nhuận Báo điện tử Quân đội nhân dân 09/04/2015 14:46</ref> [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] cũng tuyên bố:
 
{{cquote|''"Chúng tôi bắt buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 67.</ref>... Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 15, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 627</ref>... Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”''<ref>[http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/nuoc-viet-nam-la-mot-dan-toc-viet-nam-la-mot!-34022.html “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một!”<!-- Bot generated title -->]</ref>}}
Dòng 155:
{{chính|Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)}}
{{Xem thêm|Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Đường Trường Sơn|Bầu cử Quốc hội Việt Nam 1960}}
Để phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội và chuẩn bị cho cuộc chiến dự kiến có thể sắp xảy ra,<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân, Văn kiện hội nghị TW 2, Đảng cộng sản Việt Nam] Trích: ''Sau khi hoà bình lập lại, ở miền Bắc, nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành; miền Bắc đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta phải làm xong cuộc vận động cải cách ruộng đất; đồng thời phải khôi phục kinh tế để tiến lên phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, xây dựng và củng cố miền Bắc vững mạnh, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc.''</ref> tại miền Bắc, [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] tái tổ chức lại xã hội (bao gồm cả lực lượng vũ trang) theo mô hình xã hội chủ nghĩa như ở các nước [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], ít nhiều kết hợp với các nguyên tắc của một xã hội thời chiến.
 
Về nông nghiệp, ngay từ năm 1953, Đảng Lao động tổ chức các chiến dịch [[cải cách ruộng đất]] để thực hiện mục tiêu ''người cày có ruộng'', nhưng phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng.<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 99, 140: ''Tháng 11-1953, BCHTW họp hội nghị lần thứ V và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng và quyết định tổ chức thực hiện cải cách ruộng đất ở vùng tự do... Cuộc cách mạng ruộng đất đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, mục tiêu "người cày có ruộng" đã được thực hiện''.</ref> Trong 3.563 xã thuộc 22 tỉnh và những vùng ngoại thành ở miền Bắc đã thực hiện cải cách ruộng đất, các đội cải cách ruộng đất đã chỉ ra 47.890 địa chủ, chiếm 1,87% tổng số hộ và 2,25% tổng số nhân khẩu ở nông thôn. Trong số địa chủ đó, có 6.220 hộ là cường hào gian ác, chiếm 13% tổng số hộ địa chủ. Nghị quyết của Hội nghị Trung ương [[Đảng Lao động Việt Nam]] lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất đã nêu rõ: "''Những tên địa chủ có nhiều tội ác với nông dân và là phản động đầu sỏ cùng một số tổ chức của chúng đã bị quần chúng tố cáo và bị trừng trị theo pháp luật''". Số địa chủ bị tuyên án tử hình trong chương trình Cải cách ruộng đất không được thống kê chính xác và gây tranh cãi. Các nhà nghiên cứu phương Tây đưa ra các số liệu rất khác nhau và không thống nhất, theo [[Gareth Porter]]: từ 800 đến 2.500 người bị tử hình;<ref>Gavin W. Jones, "Population Trends and Policies in Vietnam: Population and Development Review", Vol. 8, No. 4 (Dec., 1982), pp. 783-810</ref> theo Edwin E. Moise (sau một công cuộc nghiên cứu sâu rộng hơn): vào khoảng 5.000; theo giáo sư sử học [[James P. Harrison]]: vào khoảng 1.500 người bị tử hình cộng với 1.500 bị giam giữ.<ref>''The Endless War: Vietnam Struggle For Independence'', Columbia University Press, 1989, trang 149</ref> Do tiến hành vội vã, nhiều địa chủ bị kết án oan sai, nên từ năm 1956, các chiến dịch sửa sai được tiến hành, các địa chủ bị kết án oan được trả tự do, minh oan, trả lại danh dự và được tạo điều kiện sinh sống<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Ke-hoach-sua-chua-sai-lam-cai-cach-ruong-dat-vb53946t33.aspx KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH SỬA CHỮA SAI LẦM VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHIỆM VỤ CHUNG], KEHOACH-TTg, Phạm Văn Đồng, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 1956</ref>. Qua cải cách ruộng đất ở miền Bắc, trên 810.000 [[hecta]] ruộng đất của đế quốc và địa chủ, ruộng đất tôn giáo, ruộng đất công và nửa công nửa tư đã bị tịch thu, trưng thu, trưng mua để chia cho 2.220.000 hộ nông dân lao động và dân nghèo ở nông thôn, bao gồm trên 9.000.000 nhân khẩu. Như vậy là 72,8% số hộ ở nông thôn miền Bắc đã được chia ruộng đất. Tính đến tháng 4 năm 1953, số ruộng đất trực tiếp tịch thu của địa chủ chia cho nông dân bằng 67,67% tổng số ruộng đất mà địa chủ chiếm hữu nǎm 1945.<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533858 Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất], Văn kiện hội nghị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>
Dòng 211:
 
===== Giai đoạn 1956 - 1959 =====
[[Tập tin:Máy chém.jpg|phải|nhỏ|300x300px|Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm, trưng bày tại Bảo tàng TpTP. Cần Thơ, Việt Nam. Từ 1957 - 1959, đã có hơn 2.000 người bị Việt Nam Cộng hòa hành quyết với tội danh ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, thường là bằng máy chém<ref>{{Chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=w7xoCgAAQBAJ&pg=PA285&dq=Between+1957+and+1959,+more+than+two+thousand+suspected+Communists+were+executed&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Between%201957%20and%201959%2C%20more%20than%20two%20thousand%20suspected%20Communists%20were%20executed&f=false | tiêu đề = Where Have All the Flowers Gone | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>]]
Tháng 6/1956, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam họp và ra Nghị quyết "''Về tình hình, nhiệm vụ và công tác miền Nam''" khẳng định ''"nhiệm vụ cách mạng của ta ở miền Nam là phản đế và phản phong kiến''" và "''Hình thức đấu tranh của ta trong toàn quốc hiện nay là đấu tranh chính trị, không phải là đấu tranh vũ trang. Nói như thế không có nghĩa là tuyệt đối không dùng vũ trang tự vệ trong những hoàn cảnh nhất định hoặc không tận dụng những lực lượng vũ trang của các giáo phái chống Diệm''" đồng thời ''"Cần củng cố lực lượng vũ trang và bán vũ trang hiện có và xây dựng các căn cứ làm chỗ dựa. Đồng thời xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh làm điều kiện căn bản để duy trì và phát triển lực lượng vũ trang. Tổ chức tự vệ trong quần chúng nhằm bảo vệ các cuộc đấu tranh của quần chúng và giải thoát cán bộ khi cần thiết"''.<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=7&leader_topic=&id=BT2050338914 Điện ngày 6 tháng 7 năm 1956 về tình hình, nhiệm vụ và công tác miền Nam(*) (Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 8, 9 và 12 tháng 6 năm 1956), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ]</ref>
 
Dòng 335:
{{chính|Chiến dịch Plei Me|Cuộc phản công mùa khô 1965-1966|Cuộc phản công mùa khô 1966-1967|Chiến lược tìm và diệt|Chất độc da cam}}
{{xem thêm|Các vụ thảm sát ở Việt Nam|Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam}}
Ngay sau khi quân đội Mỹ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam, tình hình chiến sự thay đổi có lợi cho phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa. [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] bị đẩy lui vào thế phòng thủ, bị không quân và khôngkỵ quânbinh bay của Mỹ truy tìm ráo riết. Các đơn vị lớn phải rời bỏ vùng đồng bằng trống trải để lui về miền nông thôn hoặc núi rừng. Ở đồng bằng, họ chỉ để lại các đơn vị nhỏ và phát động [[chiến tranh nhân dân]] đánh du kích. Cố vấn [[Edward Lansdale]] đề xuất ý kiến, cho rằng nếu như có thể chiếm được lòng dân miền Nam thì du kích sẽ không có chỗ để trốn, nhưng kế hoạch đã thất bại và dẫn đến việc dùng [[chất độc da cam]] và chính sách tìm-diệt.<ref>{{Chú thích sách|coauthors=Gerald A. Danzer|others=and many other.|title=The Americans|publisher=McDougal Littell|pages=945|chapter=30|language=Tiếng Anh}}</ref>
[[Tập tin:Nông dân bị tình nghi là cộng sản.jpg|nhỏ|phải|180px|Nông dân miền Nam bị lính Mỹ bắt vì bị tình nghi là ủng hộ cộng sản]]
Tháng 11 năm [[1965]] đã xảy ra [[Trận Ia Đrăng|một trận đánh rất ác liệt tại vùng thung lũng sông Ia Drang]], gần biên giới [[Campuchia]] thuộc tỉnh [[Kon Tum]]. Hai trung đoàn chính quy Quân Giải phóng miền Nam và một lữ đoàn thuộc [[Sư đoàn 1 Kỵ binh bay]] của Mỹ đã dàn quân đánh nhau để thử sức. Thực chất đây là hai trận đánh liên tiếp, [[trận Xray]] và [[trận Albany]], diễn ra trong bốn ngày đêm. Hai bên đều bị thương vong lớn và tuy cùng tuyên bố thắng lợi, đều biết được thực lực đối phương là đáng gờm.