Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tọa bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{đổi hướng đến đây|Nam Tông|Nam Tông (định hướng)}}
 
'''Thượng tọa bộ Phật giáo''' hay '''Phật giáo Theravada''', '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam tông''' là một nhánh của [[Phật giáo Tiểu thừa]], xuất hiện đầu tiên ở [[Sri Lanka]], rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở [[Đông Nam Á]]. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây. Thượng tọa bộ ở Việt Nam còn được gọi là Phật giáo Nguyên thủy dù trong thực tế Thượng tọa bộ chỉ hình thành từ khi Phật giáo phân chia thành các bộ, phái từ Hội nghị kết tập lần thứ hai sau khi Đức Phật quanhập đờidiệt khá lâu. [[Phật giáo Nguyên thủy]] đúng ra là tư tưởng Phật giáo từ khi được Phật giảng đến trước khi phân chia bộ, phái.
 
Ngày nay, Thượng tọa bộ được lưu hành tại các nước [[Ấn Độ]], [[Sri Lanka]], [[Myanma|Miến Điện]], [[Thái Lan]], [[Campuchia]] và [[Lào]], nên còn được gọi là '''Nam tông Phật pháp''' hay '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam Tông'''. Một số đại biểu phái [[Đại thừa]] xuất xứ từ [[Trung Quốc]] còn gọi tông phái này là [[Tiểu thừa]].
 
Phật giáo Thượng tọa bộ được các quốc gia khác nhau và rất nhiều người trên thế giới đi theo, như là:
Dòng 30:
[[Tập tin:Monks in Wat Phra Singh - Chiang Mai.jpg|thumb|Tăng sĩ Phật giáo hệ phái Nam Tông]]
 
Thượng tọa bộ là chi nhánh lâu đời nhất của [[Phật giáo]].<ref>Sherab Chodzin Kohn. ''Cuộc đời Đức Phật'', trang 149-150. Shambhala Publications, 1993.</ref> Thera trong tiếntiếng Pali hay sthavira trong tiếng SanscritSanskrit nghĩa là cũ, cổ xưa, lâu năm và đồng thời được dùng để chỉ một tỉ-khâutì kheo đã tu hành lâu năm,. thế, được dịch sang Hán-Việt là thựongThựong tọa. Còn veda (pali) hay vadin (sanscritSanskrit) nghĩa là giáo lý, quan điểm. Theravada hay Sthaviravadin vì vậy có nghĩa là "giáo lý của người xưa", "thượng tọa bộ".<ref>[https://thuvienhoasen.org/p53a19210/2/tim-hieu-phat-giao-theravada Hoàng Phong, Tìm hiểu Phật giáo Theravada - Ajahna Chah hỏi đáp.]</ref> Sau khi cố gắng mà không thành công để thay đổi [[Luật tạng]] (Vinaya), một nhóm nhỏ của những bậc "Trưởng Tọa", tức ''Sthaviras'', đã tách ra khỏi phần nhiều số [[Đại chúng bộ]] (Mahāsāṃghika) trong lúc [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai]], dẫn đến việc dựng lên Sthaviravada.<ref>Skilton, Andrew. ''Lược sử của đạo Phật.'' 2004. tr. 49, 64</ref> Đến [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]] tại [[Pataliputra]], phái này được gọi là Phân tích bộ (Vibhajyavada, cũng gọi là phân biệt thuyết bộ).<ref>Minh Chi, "Bàn thêm về chủ thuyết của các bộ phái, Phật học cơ bản - tập II.</ref>
 
Theravadin (tín đồ Thượng tọa bộ) theo những thông tin có nguồn gốc riêng của mình kể rằng điều đó đã nhận lấy những sự giáo huấn được tán thành vào lúc trong [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]] dưới sự bảo trợ của Hoàng đế Ấn Độ là [[A-dục vương]], khoảng năm 250 TCN. Những lời giáo huấn này được biết đến là Phân Biệt Thuyết bộ.<ref>Hirakawa Akira (dịch và biên tập bởi Paul Groner), ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ'', Motilal Banarsidass Publishers, Delhi, 1993, trang 109.</ref> Những giáo đồ Phân Biệt Thuyết bộ đều lần lược chia tách ra bốn nhóm: [[Hóa Địa bộ]] (Mahīśāsaka), [[Ẩm Quang bộ]] (Kāśyapīya), [[Pháp Tạng bộ]] (Dharmaguptaka), và Đồng Diệp bộ (Tāmraparṇīya).
Dòng 46:
* [[Mật lâm sơn bộ]] (''Sandagirikàh'').<ref name="Phần 2 p 2">Phần 2: Lịch sử Phật giáo, Phật học cơ bản - tập 2.</ref>
 
Khoảng 200 năm sau khi Đức Phật quanhập Niết đờiBàn (tức khoảng thế kỷ III TCN), một nhánh nữa tách khỏi Thượng tọa bộ, đó là [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (''Saivàstivàdàh''), gọi tắt là Hữu bộ, cũng có tên khác là Thuyết nhân bộ (''Hetuvàdàh'') do [[Katyayaniputra]] sáng lập. Hữu bộ trở thành một tông phái nổi tiếng vào bậc nhất nhờ lý thuyết: Tam thế thật hữu, pháp thể hằng hữu. Lúc này, Thượng tọa bộ gốc được gọi là [[Phân Biệt Thuyết Bộ]] (''Vibhajyavāda''). Về sau vua Asoka ủng hộ Phân Biệt Thuyết bộ hơn, nên Hữu bộ di cư lên Himalaya (Tuyết Sơn) và lập ra các trung tâm ở [[Kashmir]], [[Gandhara]] và [[Mathura]].<ref name="Thích Nhất Hạnh, sđd">Thích Nhất Hạnh, sđd.</ref>
 
Sau này, [[Kinh lượng bộ]] lại tách ra từ Hữu bộ.<ref name="Phần 2 p 2"/>
Dòng 116:
# [[Lễ Bố Tát]] (Uposatha).
# [[An cư kết hạ]] (Vassa, ẩn mưa)
#Lễ Dâng y Kathina
 
==Danh sách các nước đa phần theo Thượng tọa bộ==