Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hổ phách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ductp (thảo luận | đóng góp)
n thay chút
n Đã lùi lại sửa đổi của Ductp (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trantrongnhan100YHbot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3:
[[Tập tin:Ambre Dominique Moustique.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Amber.pendants.800pix.050203.jpg|nhỏ|Mặt vòng từ hổ phách]]
'''Hổ phách''', còn được gọi là '''huyết phách''', '''minh phách''', '''hồng tùng chi''', tiếng Latinh: ''succinum'', là [[nhựa cây]] đã [[đá hóa|hóa đá]] (hóa thạch) từ [[thời đại đồ đá mới]], được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên. Các phân tích cho thấy hổ phách có [[công thức cấu tạo]] là C<sub>40</sub>H<sub>64</sub>O<sub>4</sub>, viết gọn là (C<sub>10</sub>H<sub>16</sub>O)<sub>4</sub>.{{cn}} Hổ phách thường gặp dưới dạng khối nhựa cứng hoặc dạng [[nhũ đá]] với các khối to nhỏ không đều nhau, nhìn trong suốt với màu rất đẹp; một số trường hợp còn thấy rõ trong mảnh hổ phách chứa các động vật [[hóa thạch]] nguyên vẹn. Đem đun nóng, hổ phách tỏa mùi hương dễ chịu. Hổ phách dẫn nhiệt rất kém. [[Thales]] đã phát hiện ra từ 600 năm trước Công nguyên rằng khi chà xát liên tục vào miếng giấyvải hoặc miếng len thì hổ phách sinh [[điện]].
 
Hổ phách được sử dụng trong nhiều công nghệ. [[Đông y]] cổ truyền cho rằng hổ phách có vị ngọt, tính bình vào bốn [[kinh]] [[tâm]], [[can]], [[phế]] và [[bàng quang]]; có tác dụng an thần, định kinh, lợi tiểu tiện, tán ư huyết; chỉ dành cho người hỏa suy, thủy thịnh. Vì dễ mài giũa và cắt gọt, hổ phách trở thành vật liệu quý đối với ngành [[thủ công mỹ nghệ]]: chế biến [[tẩu thuốc]], làm nhiều món [[trang sức]] đắt tiền như mặt [[nhẫn]], sợi [[dây chuyền]], cườm tay, [[hoa tai]], v.v...
 
== Đọc thêm ==