Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Virus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 14.162.202.11 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Newone. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Chỉnh sửa đinh nghĩa và thêm phần "Đặc điểm cơ bản" cho bạn đọc dễ hiểu.
Dòng 15:
VII: [[Virus dsDNA-RT]]}}
{{Về|Bài này nói về virus trong [[sinh học]] và [[y học]]|virus ở lĩnh vực khác|Virus (định hướng)}}
 
'''Virus''', còn được viết là '''vi-rút''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''virus'' /viʁys/),<ref name="Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française. Trang 218">Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 218.</ref> cũng còn được gọi là '''siêu vi''', '''siêu vi khuẩn''' hay '''siêu vi trùng''',<ref>Lưu ý: ''Siêu-vi khuẩn'' hay ''siêu-vi trùng'' không đồng nghĩa với ''siêu vi-khuẩn'', ''siêu vi-trùng'': ám chỉ các loại '''[[vi khuẩn]]''' siêu kháng kháng sinh (một giới sinh vật hoàn toàn khác biệt với virus).</ref> là một [[mầm bệnh|tác nhân truyền nhiễm]] chỉ nhân lên được khi ở bên trong [[tế bào]] sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ [[động vật]], [[thực vật]] cho tới [[vi khuẩn]] và [[vi khuẩn cổ]].<ref name="pmid16984643"/> Kể từ bài viết đầu tiên của [[Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy|D. I. Ivanovskiy]] năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây [[thuốc lá]], và sự khám phá ra [[virus khảm thuốc lá]] của [[Martinus Beijerinck]] năm 1898,<ref name="Dimmock"/> cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,<ref name="Dimmock tr. 49">Dimmock tr. 49</ref> mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.<ref name="Breitbart M, Rohwer F 2005 278–84">{{chú thích tạp chí|author=Breitbart M, Rohwer F|title=Here a virus, there a virus, everywhere the same virus?|journal=Trends Microbiol |volume=13|issue=6|pages=278–84|year=2005|pmid=15936660|doi=10.1016/j.tim.2005.04.003}}</ref> Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi [[hệ sinh thái]] trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.<ref name="Lawrence"/><ref>{{chú thích tạp chí|author=Edwards RA, Rohwer F|title=Viral metagenomics|journal=Nat. Rev. Microbiol. |volume=3|issue=6|pages=504–10|year=2005|pmid=15886693|doi=10.1038/nrmicro1163}}</ref> Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên [[virus học]] (''virology''), một chuyên ngành phụ của [[vi sinh học|vi sinh vật học]].
Virus ('''vi-rut''') là các thực thể sống nhỏ bé nhất không có cấu tạo tế bào, chỉ có biểu hiện sống khi kí sinh trong vật chủ thích hợp. Vì virus phải kí sinh để tồn tại và phát triển, đồng thời khi virus kí sinh trong cơ thể vật chủ sẽ gây bệnh, nên người ta còn định nghĩa virus là [[Mầm bệnh|tác nhân truyền nhiễm]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=5997|tiêu đề=Virus|website=}}</ref><sup>,</sup> <ref>https://www.britannica.com/science/virus</ref><sup>,</sup> <ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21523/|tiêu đề=Viruses: Structure, Function and Uses|website=}}</ref>
 
Người đầu tiên phát hiện ra virus là nhà khoa học Nga [[Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy|Dmitry I. Ivanovsky]], công bố kết quả của ông ngày 12 tháng 2 năm 1892, tại St. Petersburg mà lúc đó ông gọi là "siêu vi khuẩn qua lọc".<ref>https://www.britannica.com/science/virus</ref><sup>,</sup> <ref>https://study.com/academy/lesson/what-are-viruses-definition-structure-function.html</ref><sup>,</sup> <ref>"Sinh học" Campbell - NXB Giáo dục, 2010. </ref>
 
'''Virus''', cònthường được viết là '''vi-rút''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''virus'' /viʁys/),<ref name="Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française. Trang 218">Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 218.</ref> cũng còn được gọi là '''siêu vi''', '''siêu vi khuẩn''' hay '''siêu vi trùng''',<ref>Lưu ý: ''Siêu-vi khuẩn'' hay ''siêu-vi trùng'' không đồng nghĩa với ''siêu vi-khuẩn'', ''siêu vi-trùng'': ám chỉ các loại '''[[vi khuẩn]]''' siêu kháng kháng sinh (một giới sinh vật hoàn toàn khác biệt với virus).</ref> là một [[mầm bệnh|tác nhân truyền nhiễm]] chỉ nhân lên được khi ở bên trong [[tế bào]] sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ [[động vật]], [[thực vật]] cho tới [[vi khuẩn]] và [[vi khuẩn cổ]].<ref name="pmid16984643"/> Kể từ bài viết đầu tiên của [[Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy|D. I. Ivanovskiy]] năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây [[thuốc lá]], và sự khám phá ra [[virus khảm thuốc lá]] của [[Martinus Beijerinck]] năm 1898,<ref name="Dimmock"/> cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,<ref name="Dimmock tr. 49">Dimmock tr. 49</ref> mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.<ref name="Breitbart M, Rohwer F 2005 278–84">{{chú thích tạp chí|author=Breitbart M, Rohwer F|title=Here a virus, there a virus, everywhere the same virus?|journal=Trends Microbiol |volume=13|issue=6|pages=278–84|year=2005|pmid=15936660|doi=10.1016/j.tim.2005.04.003}}</ref> Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi [[hệ sinh thái]] trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.<ref name="Lawrence"/><ref>{{chú thích tạp chí|author=Edwards RA, Rohwer F|title=Viral metagenomics|journal=Nat. Rev. Microbiol. |volume=3|issue=6|pages=504–10|year=2005|pmid=15886693|doi=10.1038/nrmicro1163}}</ref> Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên [[virus học]] (''virology''), một chuyên ngành phụ của [[vi sinh học|vi sinh vật học]].
 
Các phần tử (hay ''hạt'') virus (được gọi là ''virion'') được tạo thành từ hai hoặc ba bộ phận: i) phần [[vật liệu di truyền|vật chất di truyền]] được tạo nên từ [[DNA]] hoặc [[RNA]], là những [[phân tử]] dài có mang thông tin di truyền; ii) một lớp vỏ [[protein]] - được gọi với tên [[capsid]] - có chức năng bảo vệ hệ gene; và trong một số trường hợp còn có iii) một lớp vỏ bọc bên ngoài làm từ [[lipid]] mà bao bọc bên ngoài lớp vỏ protein khi virus ở ngoài tế bào. Hình dạng của virus có sự khác nhau, từ dạng [[xoắn ốc]] hay [[khối hai mươi mặt đều]] đơn giản cho tới những cấu trúc phức tạp hơn. Một virus có kích thước trung bình vào khoảng 1/100 kích cỡ trung bình của một vi khuẩn. Hầu hết virus đều quá nhỏ nên không thể quan sát trực tiếp dưới [[kính hiển vi quang học]].
Hàng 24 ⟶ 29:
 
Sự xâm nhập của virus trong động vật đã kích hoạt một [[phản ứng miễn dịch]] nhằm loại bỏ virus xâm nhiễm. Những phản ứng miễn dịch cũng có thể được tạo ra bởi [[vắc-xin]], giúp tạo ra [[miễn dịch|miễn dịch thu được nhân tạo]] đối với một virus xâm nhiễm nhất định. Tuy nhiên, một số virus, bao gồm những loại gây ra [[HIV/AIDS|AIDS]] và [[viêm gan siêu vi]], lại có thể trốn tránh những phản ứng trên và gây ra sự nhiễm bệnh [[mãn tính]]. Đa phần các chất [[kháng sinh]] không có hiệu quả đối với virus, dù vậy cũng đã có những loại [[thuốc kháng virus]] được phát triển.
 
==Đặc điểm cơ bản==
* Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi "con" chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).
* '''Không có cấu tạo tế bào''', không có màng kéo lipit bao bọc.
* Có đời sống '''kí sinh bắt buộc'''.
* Vật chất di truyền là một trong 2 loại: ADN hoặc ARN mà không có cả hai.
* '''Không có hệ giải mã và dịch mã'''.
* Không tăng kích thước (không lớn).
* Không tự di chuyển.<ref>Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - NXB Giáo dục, 1998.</ref><sup>,</sup> <ref>https://www.biology-online.org/dictionary/Virus</ref><sup>,</sup> <ref>https://www.britannica.com/science/virus</ref>
 
==Từ nguyên==
Hàng 1.182 ⟶ 1.196:
{{Sao chọn lọc|phiên bản chọn lọc=10449398|thời gian=ngày 6 tháng 3 năm 2013}}
 
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Virus| ]]
[[Thể loại:Virus học]]