Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Đông Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đông → Biển Đông (2), hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, nhà Thanh → Nhà Thanh (3) using AWB
Dòng 33:
| additional info =
}}
'''Quần đảo Đông Sa''' ({{zh|t=東沙群島|s=东沙群岛}} theo cách gọi của [[Đài Loan]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] hay '''quần đảo Pratas''', '''quần đảo Dong-Sha''' theo cách gọi của tiếng Anh) là một nhóm đảo nằm ở vị trí {{coord|20|43|N|116|42|E|display=inline}} ở đông bắc [[biểnBiển Đông]], cách [[Hồng Kông]] 340 [[kilômét|km]], cách [[Đài Bắc]] 850 km. Hiện quần đảo này do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) quản lý, đặt trong thành phố [[Cao Hùng]]. Vì Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ lãnh thổ và hải vực do Đài Loan quản lý nên họ cũng tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Đông Sa và đặt nó vào tỉnh [[Quảng Đông]].
 
== Địa lý ==
Quần đảo Đông Sa nằm ở bắc bộ biểnBiển Đông, cách Đài Bắc 850&nbsp;km về hướng tây nam, cách cảng Cao Hùng 444&nbsp;km, cách Hồng Kông 340&nbsp;km về hướng đông nam, cách đảo Ba Bình ở [[quần đảo Trường Sa]] 1.185&nbsp;km. Gọi là quần đảo nhưng thực ra là gồm ba [[rạn san hô vòng|ám tiêu san hô vòng]] gồm ám tiêu vòng Đông Sa, ám tiêu vòng Bắc Vệ (còn gọi là bãi Bắc Vệ) và ám tiêu vòng Nam Vệ (còn gọi là bãi Nam Vệ). Trên ám tiêu vòng Đông Sa có một đảo san hô lớn nhất tên là [[đảo Đông Sa]]. Đảo có một [[sân bay]] với [[đường băng]] dài 1.500 mét. Các bãi ngầm Bắc Vệ và Nam Vệ hoàn toàn chìm ngập dưới nước, không có đảo nổi lên. Diện tích vùng biển quần đảo Đông Sa khoảng 5.000&nbsp;km<sup>2</sup>.
 
Quần đảo là một công trình thiên nhiên do san hô tạo rạn mà thành, đặc điểm địa hình tự nhiên đầy đủ đảo, ám tiêu, đầm nước, bãi cát, bãi cạn và thủy đạo. Lúc thủy triều xuống, đại bộ phận phần ám tiêu vòng Đông Sa nổi khỏi mặt biển, ước khi đó dài đến 46&nbsp;km, rộng 2&nbsp;km. Đầm nước bên trong ám tiêu vòng chỉ sâu 16 m, có nhiều mỏm san hô, bãi cát và bãi cạn san hô. Bên ngoài ám tiêu vòng, nước sâu 25 m với những sườn dốc gần như đâm thẳng đứng xuống đại dương. Ở tây bắc và tây nam ám tiêu vòng Đông Sa có chỗ khuyết tự nhiên. Đảo Đông Sa nằm giữa chỗ khuyết đó và chia nó thành hai thủy đạo nam-bắc. Đây cũng là các thủy đạo chính để vào đầm nước bên trong ám tiêu vòng.
Dòng 116:
 
== Lịch sử ==
Đông Sa vốn là đảo không người và hiện nay vẫn không có dân thường định cư. [[Thế kỷ 18XVIII]], [[nhàNhà Thanh]] kiểm soát và quy thuộc nó vào châu Huệ, tỉnh Quảng Đông. Năm 1909, nhàNhà Thanh từng thỏa thuận bán đảo Đông Sa cho [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] với giá 38 [[vạn]] [[yên Nhật|yên]]. Chính phủ Nhật định nhập quần đảo này vào lãnh thổ [[Đài Loan thuộc Nhật]]. Tuy nhiên sau đó, thủy sư đề đốc [[Lý Chuẩn]] kháng nghị lên triều đình nên nhàNhà Thanh không bán nữa. Trung Quốc bắt đầu xây dựng một số công trình trên đó. Trong Chiến tranh Thái Bình Dương, Hải quân Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng quần đảo này. Sau khi chiến tranh kết thúc, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc thu hồi lại. Hiện nay, đảo Đông Sa do Tuần duyên Đài Loan quản lý sau khi nhận bàn giao cơ sở hạ tầng cảng và đường băng từ [[Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc|quân đội]] vào năm 2002.<ref>[http://wikileaks.org/cable/2005/06/05TAIPEI2655.html Pratas Island: Taiwan's Strategic Weakest Link?], Wikileaks</ref>
 
==Chú thích==