Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xoá khỏi Category:Nhân khẩu dùng Cat-a-lot
Dòng 88:
[[Steve Jones (nhà sinh thái học)|Steve Jones]], lãnh đạo khoa sinh vật học tại [[Đại học Luân Đôn]], đã nói, "Con người đông gấp 10,000 lần con số đáng ra phải có, theo các quy luật của vương quốc sinh vật, và chúng ta phải cảm ơn vì có nông nghiệp. Không có nông nghiệp, dân số thế giới có thể chỉ đạt mức nửa triệu ở thời điểm hiện tại." <ref name="timesonline.co.uk"/>
 
Một số nhóm (ví dụ, [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới]]<ref>[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601082&sid=asybYkLBp_tk Bloomberg.com: Canada<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/lp_2006/index.cfm WWF - Living Planet Report 2006<!-- Bot generated title -->]</ref> và [[Global Footprint Network]]<ref>[http://www.footprintnetwork.org/ Global Footprint Network:: HOME - Ecological Footprint - Ecological Sustainability<!-- Bot generated title -->]</ref>) đã cho rằng khả năng chống đỡ cho dân số loài người đã bị vượt quá khi được tính theo [[ecological footprint]]. Năm 2006, báo cáo "[[Living Planet]]" của [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới|WWF]] cho rằng để toàn bộ con người được sống sung túc (theo các tiêu chuẩn châu Âu), chúng ta phải sử dụng ba lần nhiều hơn ba lần con số Trái Đất có thể cung cấp.<ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/index.cfm WWF LIving planet report]</ref>
 
Nhưng sự chỉ trích đặt nghi vấn về sự đơn giản và các phương pháp thống kê được sử dụng khi tính toán ecological footprints. Một số người chỉ ra rằng một phương pháp chính sách hơn để ước tính ecological footprint là để định rõ sự bền vững trước các yếu tố không bền vững của tiêu thụ.<ref>http://www.tinbergen.nl/discussionpapers/98105.pdf</ref><ref>[http://www-pam.usc.edu/volume1/v1i1a2print.html Planning and Markets: Peter Gordon and Harry W. Richardson<!-- Bot generated title -->]</ref>