Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Berlin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
'''Berlin''' ({{IPA-de|bɛɐ̯ˈliːn|-|de-Berlin.ogg}}) cũng còn gọi với tên [[tiếng Việt]] là '''Bá Linh''' hoặc '''Béc-lin''' là thủ đô, và cũng là một trong 16 [[Bang (Đức)|bang]] của [[Cộng hòa Liên bang Đức]]. Với hơn 3.7 triệu người dân, đây là thành phố lớn nhất của Đức. Nếu so với cả [[Liên minh châu Âu]], Berlin là thành phố lớn thứ nhì chỉ sau [[Luân Đôn]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.insee.fr/fr/themes/tableau.asp?ref_id=cmptef01103&id=18|title=Population des villes et unités urbaines de plus de 1 million d'habitants de l'Union européenne|author=[[INSEE]]|accessdate=ngày 17 tháng 8 năm 2008|language=tiếng Pháp}}</ref> Nằm ở miền Đông Bắc nước Đức, Berlin là trung tâm của khu vực đô thị Berlin-Brandenburg, trong đó có khoảng 6 triệu người đến từ hơn 180 quốc gia trên thế giới.<ref name=LUZ>{{Chú thích web|url=http://www.urbanaudit.org/CityProfiles.aspx|title=City Profiles Berlin|work=Urban Audit|accessdate=ngày 20 tháng 8 năm 2008}}</ref> Nằm trong vùng [[Đồng bằng châu Âu]], Berlin bị ảnh hưởng bởi khí hậu ôn đới theo mùa. Khoảng 1/3 diện tích của thành phố là [[rừng]], [[công viên]], [[vườn]], [[sông]] và [[hồ]], do đó thành phố này luôn có một bầu không khí trong lành.<ref>{{Chú thích sách|url=http://books.google.de/books?id=94LP4xCb-KcC&pg=PA23&lpg=PA23&dq=%22Berlin+%22+rivers+lakes+foreests+%22one+third%22&source=bl&ots=OoT9TA0ZWR&sig=ZN0MSyam43OC5321qPitypjubUg&hl=en&ei=VWTPStrdKabEmwPdx9yEAw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1#v=onepage&q=&f=false|title=Gren Berlin|work=[[Lonely Planet]]|accessdate=ngày 9 tháng 10 năm 2009}}</ref>
 
Được ghi nhận lần đầu tiên vào thế kỷ 13, Berlin từng là thủ đô của [[Vương quốc Phổ]] (1701-1918), [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]] (1871-1918), [[Cộng hòa Weimar]] (1919-1933) và [[Đức Quốc Xã]] (1933-1945).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.fordham.edu/halsall/mod/germanunification.html|title=Documents of German Unification, 1848–1871|work=Modern History Sourcebook|accessdate=ngày 18 tháng 8 năm 2008}}</ref> Vào những năm 1920, Berlin là thành phố lớn thứ ba trên thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.h-net.org/reviews/showrev.php?id=23505|title=Topographies of Class: Modern Architecture and Mass Society in Weimar Berlin (Social History, Popular Culture, and Politics in Germany).|work=/www.h-net.org|accessdate=ngày 9 tháng 10 năm 2009}}</ref> Sau khi [[chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc, thành phố đã bị liên quân bốn nước chiếm đóng, và sau đó các khu vực do Anh, Pháp, Hoa Kỳ chiếm đóng được hợp nhất và trở thành [[Tây Berlin]], được bao quanh bởi [[Bức tường Berlin]] và phần còn lại do Liên Xô chiếm đóng trở thành [[Đông Berlin]] (thủ đô của [[Cộng hòa Dân chủ Đức]]).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/62202/Berlin-Wall|title=Berlin Wall|work=[[Encyclopædia Britannica]]|accessdate=ngày 18 tháng 8 năm 2008}}</ref> Sau khi [[Tái thống nhất nước Đức|nước Đức tái thống nhất]] ngày 3 tháng 10 năm 1990, Berlin trở thành thủ đô của toàn liên bang Đức, lưu trữ 147 đại sứ quán nước ngoài.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.magazine-deutschland.de/en/artikel-en/article/article/das-diplomatische-berlin.html|title=Diplomatic Berlin|work=Deutschland Online|accessdate=ngày 7 tháng 3 năm 2009}}{{dead link|date=August 2015}}</ref> Sau Quyết nghị Thủ đô của [[Quốc hội Liên bang Đức]] (''Deutsche Bundestag'') vào năm [[1991]] thành phố cũng thực thi chức năng của mình là trụ sở của [[Chính phủ Đức|chính phủ]][[quốc hội Đức|quốc hội]] từ năm [[1999]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.germany.info/relaunch/info/archives/background/berlin.html|title=Berlin{{ndash}} Capital of Germany|work=German Embassy in Washington|accessdate=ngày 18 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Berlin là một trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của châu Âu.<ref>[http://web.archive.org/web/20091002193341/http://www.lboro.ac.uk/gawc/rb/rb146.html Leading cities in cultural globalisations/Media], lấy ngày 27/6/2007</ref> Đô thị lớn này là một điểm nút giao thông và một trong những thành phố thu hút được nhiều khách du lịch nhất của lục địa già này. Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, nhà hát và viện bảo tàng tại Berlin có danh tiếng quốc tế.
Dòng 203:
[[Hình:Potsdamer Platz 1945.jpg|nhỏ|Berlin tan nát sau chiến tranh thế giới thứ 2, trong ảnh là Quảng trường Postdam]]
Cuộc [[cách mạng Công nghiệp]] đã thay đổi bộ mặt thành phố vào thế kỷ 19; kinh tế và dân số Berlin được mở rộng đáng kể và thành phố trở thành trọng điểm kinh tế và trung tâm đường sắt của Đức. Các vùng ngoại ô mới đã được hình thành làm gia tăng diện tích và dân số Berlin. Vào năm [[1861]], các khu vực ngoại ô [[Wedding]], [[Moabit]], [[Tempelhofer]] và [[Schöneberger]] được sát nhập thêm vào Berlin..<ref name="Schulte-Peevers2010">{{cite book|author=Andrea Schulte-Peevers|title=Lonel Berlin|url=https://books.google.com/books?id=DKlXQS6c3p0C&pg=PA25|date=15 September 2010|publisher=Lonely Planet|isbn=978-1-74220-407-9|page=25}}</ref> Vào năm 1871 Berlin trở thành thủ đô của [[đế quốc Đức|đế chế Đức]] mới được hình thành.<ref name="Stöver2013">{{cite book|author=Bernd Stöver|title=Berlin: A Short History|url=https://books.google.com/books?id=LVA8AQAAQBAJ&pg=PT20|date=2 October 2013|publisher=C.H.Beck|isbn=978-3-406-65633-0|page=20}}</ref> Đến năm 1881 thành phố được tách khỏi tỉnh Brandenburg.<ref name="Strassmann2008">{{cite book|author=W. Paul Strassmann|title=The Strassmanns: Science, Politics and Migration in Turbulent Times (1793–1993)|url=https://books.google.com/books?id=5cCuBAAAQBAJ&pg=PA26|date=15 June 2008|publisher=Berghahn Books|isbn=978-1-84545-416-6|page=26}}</ref> Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đại chiến thế giới lần thứ nhất]], vào năm [[1918]] nước [[Cộng hòa Weimar]] được thành lập tại Berlin. Với [[Luật Berlin Lớn]] năm [[1920]], thành phố này được mở rộng thêm các thành phố lân cận, cũng như các quận, huyện xung quanh Berlin. Khi đó dân số Berlin vào khoảng 4 triệu người.
[[Hình:Thefalloftheberlinwall1989.JPG|nhỏ|Đám đông người đứng trên [[Bức tường Berlin]] khi bức tường sụp đỗ vào cuối năm 1989, chấm dứt sự chia cắt Đông và Tây]]
Sau khi [[đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|đảng Quốc xã]] lên nắm quyền năm [[1933]], Berlin trở thành thủ đô của [[Đức Quốc xã|Đế chế thứ ba]]. [[Thế vận hội Mùa hè|Thế vận hội mùa hè]] năm [[1936]] được tổ chức tại Berlin. [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã]] có lập nên các kế hoạch xây dựng Berlin thành thủ đô Germania của toàn thế giới. Tuy nhiên ý định này bị thất bại do thua trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đại chiến thế giới lần thứ hai]].
 
Sau khi [[đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|đảng Quốc xã]] lên nắm quyền năm [[1933]], Berlin trở thành thủ đô của [[Đức Quốc xã|Đế chế thứ ba]]. [[Thế vận hội Mùa hè|Thế vận hội mùa hè]] năm [[1936]] được tổ chức tại Berlin. [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã]] có lập nên các kế hoạch xây dựng Berlin thành thủ đô Germania của toàn thế giới. Tuy nhiên ý định này bị thất bại do thua trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đại chiến thế giới lần thứ hai]].
[[Hình:Thefalloftheberlinwall1989.JPG|nhỏ|Đám đông người đứng trên [[Bức tường Berlin]] khi bức tường sụp đỗ vào cuối năm 1989, chấm dứt sự chia cắt Đông và Tây]]
Bom đạn chiến tranh đã phá hủy phần lớn các khu vực ở Berlin. Vào ngày [[16 tháng 4]] năm [[1945]], khi [[Hồng Quân|Hồng quân]] [[Liên Xô]] phát động [[chiến dịch Berlin]]. Quốc trưởng [[Adolf Hitler]] tự sát vào ngày [[30 tháng 4]], và thủ đô thất thủ vào ngày [[2 tháng 5]] năm [[1945]].<ref>[[Christopher Duffy]], ''Red storm on the Reich: the Soviet march on Germany, 1945'', trang 307</ref> Sau khi Đức Quốc xã đầu hàng, Berlin bị chia giống như toàn thể nước Đức thành 4 phần. Các khu vực đóng chiếm của quân liên minh phương tây: [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Anh]] và [[Pháp]] tạo thành [[Tây Berlin]], còn khu vực đóng chiếm của [[Liên Xô]] tạo thành [[Đông Berlin]].<ref>[http://web.archive.org/web/20090515231010/http://www.fdrlibrary.marist.edu:80/psf/box31/t297c01.html Agreement to divide Berlin], FDR-Library, Truy cập 20 tháng 10 năm 2006</ref> Tuy nhiên một bộ lãnh đạo cho cả Berlin được thành lập bởi 4 quân liên minh này. Sự khác biệt về đường lối chính trị giữa quân đội đồng minh phương tây và Liên Xô dẫn đến việc [[cuộc phong tỏa Berlin|phong tỏa Tây Berlin]] vào năm [[1948]]/[[1949]]. Quân đội đồng minh phương tây đã trả lời hành động này bằng cách [[cầu hàng không Berlin|tiếp tế Berlin]] bằng đường không.<ref>[http://web.archive.org/web/20150318232831/http://www.western-allies-berlin.com/historic-events/detail/airlift-blockade Berlin Airlift / Blockade], Western Allies Berlin, Truy cập 20 tháng 10 năm 2006</ref>
 
Sau khi nước [[Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] được thành lập ở Tây Đức với nền [[kinh tế thị trường]], và nước [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] được thành lập ở Đông Đức với nền kinh tế kế hoạch tập trung, cuộc [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]] trở nên sâu sắc hơn ngay cả ở Berlin. Trong khi nước Cộng hòa Liên bang Đức dời thủ đô về [[Bonn]], lúc đầu được xem như là một giải pháp tạm thời, thì Đông Berlin thành thủ đô của nước Cộng hòa Dân chủ Đức. Cao điểm của cuộc phân tranh Đông-Tây được đạt tới với việc nước Cộng hòa Dân chủ Đức dựng lên [[Bức tường Berlin]] vào ngày [[13 tháng 8]] năm [[1961]] chia cách Đông và Tây Berlin. Sự đi lại giữa hai khu vực này chỉ có thể xảy ra ở một số điểm kiểm tra nhất định.
 
Mãi đến năm [[1989]], dưới áp lực đấu tranh của nhân dân Đông Đức bức tường thành ngăn cách mới bị phá bỏ. Vào năm [[1990]], [[Tái thống nhất nước Đức|hai nước Đức tái thống nhất]] thành nước [[Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]], và theo [[Hiệp ước Thống nhất]] Berlin trở thành thủ đô của nước [[Đức]]. Năm [[1991]] quốc hội Đức quyết định Berlin cũng là trụ sở chính phủ của Đức. Bắt đầu từ ngày 1 tháng 9 năm [[1999]] quốc hội và chính phủ bắt đầu làm việc tại Berlin.
 
== Dân số ==