Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Mới chỉ sửa phần đầu liên quan tyowsi đinh nghĩa gen.
Dòng 1:
{{Annotated image 4
| caption = GeneGen thường là một vùngchuỗi [[DNAADN]] mã hóa chứcsản năngphẩm di truyền. MộtMỗi [[nhiễm sắc thể]] chứa một chuỗi dài DNA (cùng các phân tử khác gắn với NST) trong đóADN chứa rất nhiều genegen. MộtBộ nhiễmgen sắccủa thể ởmỗi người có tớingót gần 500 triệu cặp base của DNA với hàng nghìn30.000 genegen.
| alt = A chromosome unravelling into a long string of DNA, a section of which is highlighted as the gene
| image = Chromosome DNA Gene unannotated.svg
Dòng 18:
{{Annotation|181|178| [[Kiểu hình|Chức năng]] }}
}}
'''Gen''' là một đoạn xác định của phân tử axit nuclêic (ADN hoặc ARN) có chức năng di truyền nhất định.<ref>{{Chú thích web|url=https://academic.oup.com/bioscience/article/59/11/928/250914|title=The Evolving Definition of a Gene: With the discovery that nearly all of the genome is transcribed, the definition of a “gene” needs another revision.|last=Karen Hopkin|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> <ref>{{Chú thích web|url=https://www.biology-online.org/dictionary/Gene|title=Gene - Biology Dictionary|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> <ref>{{Chú thích web|url=https://ghr.nlm.nih.gov/primer/basics/gene|title=What is a gene?|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> <ref name=":0">Campbell và cộng sự: "Sinh học" - NXB Giáo dục, 2010.</ref>
'''Gene''' (hay còn gọi là '''gen''', '''gien''') là một trình tự [[DNA]] hoặc [[RNA]] [[mã di truyền|mã hóa]] cho một [[phân tử]] có chức năng chuyên biệt. Trong quá trình [[biểu hiện gene]], trước tiên DNA được [[phiên mã|sao chép sang RNA]]. Phân tử RNA hoặc là [[RNA không mã hóa|có chức năng biệt hóa trực tiếp]] hoặc làm [[sinh tổng hợp protein|khuôn mẫu]] trung gian để tổng hợp lên [[protein]] thực hiện một chức năng nào đó. Sự chuyển giao gene đến các sinh vật thế hệ con cháu là cơ sở của tính thừa kế các [[tính trạng]] kiểu hình. Các gene tạo thành từ các trình tự DNA khác nhau gọi là [[kiểu gene]]. Kiểu gene cùng với các yếu tố môi trường và phát triển xác định lên tính trạng [[kiểu hình]]. Đa số các tính trạng sinh học chịu ảnh hưởng bởi nhiều gene (polygene, tức một tính trạng do nhiều gene khác nhau quyết định) cũng như [[tương tác gene–môi trường]]. Một số tính trạng di truyền có thể trông thấy ngay lập tức, ví như [[màu mắt]] hoặc số [[chi (giải phẫu học)|chi]], và một số khác thì không, như [[nhóm máu]], nguy cơ mắc các bệnh, hoặc hàng nghìn quá trình [[sinh hóa]] cơ bản cấu thành [[sự sống]].
 
Thuật ngữ này dịch theo phiên âm kết hợp Việt hoá từ tiếng Anh '''gene''', cũng như từ tiếng Pháp '''gène''' (phát âm Quốc tế đều là /jēn/). Trong sinh học phổ thông cũng viết là '''gen''' (đọc là gien hoặc zen).<ref name=":0" /> <ref>SGK "Sinh học 9" và "Sinh học 12" - NXB Giáo dục, 2017.</ref>
 
Thuật ngữ "gen" đóng vai trò cơ bản thiết yếu và quan trọng hàng đầu trong di truyền học. Nội hàm của thuật ngữ "gen" đã thay đổi nhiều kể từ khi di truyền học (genetics - tức khoa học về gen) ra đời (từ năm 1900) cho đến thế kỷ XIX hiệ nay. Trong [[sinh học phân tử]] hiện đại cũng như di truyền học phân tử hiện đại, tính từ đầu năm 2000 đến nay, đã có ít nhất 6 định nghĩa mới về gen.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5378099/|title=The Evolving Definition of the Term “Gene”|last=Petter Portin & Adam Wilkins|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Bài viết này mới chỉ đề cập đến nội hàm của thuật ngữ gen ở thời kỳ mà nhiều nhà nghiên cứu lịch sử di truyền học gọi là "'''thời kỳ tân cổ điển'''" của di truyền học (khoảng từ những năm 1940 đến những năm 1970) và ít nhiều đề cập tới nội hàm tương đối mới đến những năm 1980.
 
'''Gene''' (hay còn gọi là '''gen''', '''gien''') là một trình tự [[DNA]] hoặc [[RNA]] [[mã di truyền|mã hóa]] cho một [[phân tử]] có chức năng chuyên biệt. Trong quá trình [[biểu hiện gene]], trước tiên DNA được [[phiên mã|sao chép sang RNA]]. Phân tử RNA hoặc là [[RNA không mã hóa|có chức năng biệt hóa trực tiếp]] hoặc làm [[sinh tổng hợp protein|khuôn mẫu]] trung gian để tổng hợp lên [[protein]] thực hiện một chức năng nào đó. Sự chuyển giao gene đến các sinh vật thế hệ con cháu là cơ sở của tính thừa kế các [[tính trạng]] kiểu hình. Các gene tạo thành từ các trình tự DNA khác nhau gọi là [[kiểu gene]]. Kiểu gene cùng với các yếu tố môi trường và phát triển xác định lên tính trạng [[kiểu hình]]. Đa số các tính trạng sinh học chịu ảnh hưởng bởi nhiều gene (polygene, tức một tính trạng do nhiều gene khác nhau quyết định) cũng như [[tương tác gene–môi trường]]. Một số tính trạng di truyền có thể trông thấy ngay lập tức, ví như [[màu mắt]] hoặc số [[chi (giải phẫu học)|chi]], và một số khác thì không, như [[nhóm máu]], nguy cơ mắc các bệnh, hoặc hàng nghìn quá trình [[sinh hóa]] cơ bản cấu thành [[sự sống]].
 
Gene có thể thu nạp các [[đột biến sinh học]] nằm trong trình tự của chúng, dẫn đến những biến thể, gọi là các [[allele]], trong [[Quần thể (sinh học)|quần thể]]. Các allele này mã hóa một số phiên bản hơi khác nhau của cùng một protein, làm biểu hiện tính trạng kiểu hình khác nhau. Việc sử dụng thuật ngữ "có một gene" (v.d., "các gene tốt," "gene màu tóc") thông thường nhắc tới việc bao gồm một allele khác nữa của cùng chung một gene.
Hàng 38 ⟶ 44:
Tuy nhiên giới khoa học đương thời đã không hiểu và đánh giá được tầm vóc của khám phá Mendel sau khi ông công bố nghiên cứu vào năm 1866. Mãi đến năm 1900 ba nhà sinh học [[Hugo de Vries]], [[Carl Correns]], và [[Erich von Tschermak]] độc lập nhau đã thực hiện các thí nghiệm và đi đến các kết luận tương tự trước khi họ biết tới các nghiên cứu của Mendel.<ref>{{cite book|ref=harv |last=Henig|first= Robin Marantz |title=The Monk in the Garden: The Lost and Found Genius of Gregor Mendel, the Father of Genetics |publisher=Houghton Mifflin |location=Boston |year=2000 |isbn=978-0395-97765-1|pages=1–9}}</ref> Đặc biệt, năm 1889, Hugo de Vries xuất bản cuốn sách của ông ''Intracellular Pangenesis'',<ref>Vries, H. de, ''Intracellulare Pangenese'', Verlag von Gustav Fischer, [[Jena]], 1889. Translated in 1908 from German to English by C. Stuart Gager as [http://www.esp.org/books/devries/pangenesis/facsimile/ ''Intracellular Pangenesis''], Open Court Publishing Co., Chicago, 1910</ref> trong đó ông dự đoán rằng các tính trạng riêng biệt có từng đơn vị di truyền độc lập và sự kế thừa các tính trạng này trong sinh vật đến từ các hạt mầm. De Vries gọi những đơn vị này là "pangenes" (''Pangens'' trong [[tiếng Đức]]), dựa theo lý thuyết pangenesis năm 1868 của Darwin.
 
Trong các năm 1902-1903, dựa trên các quan sát của nhiều nhà khoa học, trong đó có [[Walther Flemming]] về nhiễm sắc thể trong quá trình [[phân bào]], hai nhà khoa học [[Walter Sutton]] và độc lập bởi [[Theodor Boveri]] đã độc lập với nhau cùng khởi xướng [[Học thuyết nhiễmdi sắc thể Boveri–Sutton|thuyếttruyền nhiễm sắc thể]]. Trong bài báo của ông, Sutton nhấn mạnh vào sự quan trọng khi ông quan sát thấy nhóm NST lưỡng bội chứa hai tập hợp có hình thái (morphology) giống nhau, và trong [[giảm phân]], mỗi [[giao tử]] chỉ nhận được một NST từ mỗi cặp NST tương đồng. Sau đó ông sử dụng quan sát này để giải thích các kết quả của Mendel bằng cách giả thiết rằng các gene nằm trên nhiễm sắc thể.<ref>{{chú thích tạp chí|title=The Chromosomes in Heredity|journal=Biological Bulletin|volume=4|page=231-251|url=http://old.esp.org/foundations/genetics/classical/holdings/s/wss-03.pdf|year=1903}}</ref>
 
Năm 1905, Wilhelm Johannsen đã giới thiệu các thuật ngữ 'gene', 'genotype' và 'phenotype'<ref name="Johannsen"/> và [[William Bateson]] đưa ra thuật ngữ '[[di truyền học]]' ('genetic')<ref name="Gerstein"/>.