Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Terbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.1) (robot Thêm: hif:Terbium
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm kv:Тербий; sửa cách trình bày
Dòng 14:
Khối = f |
Màu khối = #ffbfff |
Tỷ trọng = ([[nhiệt độ phòng|n.đ.p]]) 8.230 kg/m³<br />([[nóng chảy|n.c]]) 7.650 |
Độ cứng = ? |
Bề ngoài = trắng bạc |
Dòng 45:
Độ dẫn nhiệt = 11,1 |
Năng lượng ion hóa = <nowiki></nowiki>
# 565,8 kJ/mol
# 1.110,0 kJ/mol
# 2.114,0 kJ/mol
}}
'''Terbi''' (tên La tinh: '''terbium'''), còn gọi là '''tecbi''', là một [[nguyên tố hóa học]] với ký hiệu '''Tb''' và [[số nguyên tử]] 65. Terbi không được tìm thấy trong tự nhiên ở dạng nguyên chất, nhưng nó có trong nhiều loại [[khoáng vật]], bao gồm [[cerit]], [[gadolinit]], [[monazit]], [[xenotim]] và [[euxenit]].
 
== Đặc trưng ==
=== Vật lý ===
[[Tập tin:Terbium-2.jpg|trái|250px|nhỏ|Một mẫu Terbi]]
Nó là một [[nguyên tố đất hiếm|kim loại đất hiếm]] màu trắng bạc, mềm, dẻo, dễ uốn, đủ để cắt bằng dao. Nó ổn định vừa phải trong không khí (không bị xỉn sau 19 tháng ở nhiệt độ phòng)<ref>{{cite web| url = http://www.elementsales.com/re_exp/index.htm |title = Rare-Earth Metal Long Term Air Exposure Test| accessdate = 5-5-2009}}</ref> và 2 [[thù hình]] tinh thể tồn tại, với nhiệt độ chuyển dạng là 1.289 &nbsp;°C<ref name=CRC/>.
 
Cation terbi (III) là các chất huỳnh quang rực rỡ, có màu vàng chanh tươi, là kết quả của [[vạch bức xạ]] xanh lục mạnh kết hợp với các vạch khác trong phổ màu đỏ và cam. Biến thể [[yttrofluorit]] của khoáng vật [[fluorit]] có được huỳnh quang màu vàng kem một phần là do terbi. Nguyên tố này dễ bị ôxi hóa và vì thế được sử dụng ở dạng nguyên chất chỉ với mục đích nghiên cứu. Ví dụ, các nguyên tử Tb riêng lẻ đã được cô lập bằng cách cấy chúng vào các phân tử [[fulleren]]<ref>{{Cite journal
Dòng 61:
Terbi có trật tự [[sắt từ]] đơn giản ở nhiệt độ dưới 219 K. Trên 219 K, nó chuyển sang trạng thái [[phản sắt từ]] xoắn ốc trong đó mọi mômen nguyên tử trong một lớp mặt phẳng cơ sở cụ thể là song song, và định hướng ở một góc cố định với các mômen của các lớp cận kề. Tính chất phản sắt từ bất thường này chuyển thành trạng thái [[thuận từ]] không trật tự ở nhiệt độ 230 K<ref>{{cite journal| author =M. Jackson | title =Magnetism of Rare Earth| url =http://www.irm.umn.edu/quarterly/irmq10-3.pdf | journal = The IRM quaterly | volume =10| issue = 3| page = 1| year = 2000}}</ref>.
 
=== Hóa học ===
Trạng thái hóa trị phổ biến nhất của terbi là +3, như trong [[ôxít terbi (III)]] (Tb<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Trạng thái +4 được biết đến trong TbO<sub>2</sub> và TbF<sub>4</sub>.<ref>{{cite journal|title=Higher Oxides of the Lanthanide Elements: Terbium Dioxide|author=D. M. Gruen, W. C. Koehler, J. J. Katz|date=tháng 4 năm 1951|pages=1475|journal=Journal of the American Chemical Society|format=PDF|url=http://pubs.acs.org/cgi-bin/abstract.cgi/jacsat/1951/73/i04/f-pdf/f_ja01148a020.pdf}}</ref><ref name=patnaik/>
Terbium dễ dàng cháy tạo ra hỗn hợp của các ôxít hóa trị 3 và 4:
Dòng 78:
:2 Tb(rắn) + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>(dung dịch) → 2 Tb<sup>3+</sup>(dung dịch) + 3 SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>(dung dịch) + 3 H<sub>2</sub>(khí)
 
=== Hợp chất ===
{{seealso|:Thể loại:Hợp chất terbi}}
Terbi kết hợp với nitơ, cacbon, lưu huỳnh, phốtpho, bo, selen, silic và asen ở nhiệt độ cao, tạo thành các hợp chất hóa trị hai khác nhau như TbH<sub>2</sub>, TbH<sub>3</sub>, TbB<sub>2</sub>, [[sulfua terbi (III)|Tb<sub>2</sub>S<sub>3</sub>]], TbSe, TbTe và [[nitrua terbi (III)|TbN]].<ref name=patnaik/> Trong các hợp chất này, Tb chủ yếu thể hiện hóa trị +3 và đôi khi là +2. Các halogenua terbi (II) thu được bằng cách ủ các halogenua Tb (III) với sự có mặt của Tb kim loại trong thùng chứa bằng [[tantali]]. Terbi cũng có thể tạo ra sesquiclorua Tb<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>, là chất có thể khử tiếp thành TbCl bằng cách ủ ở 800 &nbsp;°C. Clorua terbi (I) tạo thành các viên nhỏ với cấu trúc tạo lớp giống như [[than chì]].<ref>{{cite book| page=1128| url=http://books.google.com/books?id=U3MWRONWAmMC&pg=PA1128| title =Advanced inorganic chemistry, 6th ed| author= Cotton| publisher= Wiley-India| year = 2007| isbn =8126513381}}</ref>
 
Các hợp chất khác còn có:
Dòng 89:
[[Florua terbi (IV)]] là tác nhân flo hóa mạnh, giải phóng ra flo nguên tử tương đối tinh khiết khi bị nung nóng <ref>{{cite journal | title=Transition and rare earth metal fluorides as thermal sources of atomic and molecular fluorine | author= J. V. Rau |coauthors= N. S. Chilingarov, M. S. Leskiv, V. F. Sukhoverkhov, V. Rossi Albertini, L. N. Sidorov | year=2001}}</ref> chứ không phải hỗn hợp của hơi flo giải phóng ra từ CoF<sub>3</sub> hay CeF<sub>4</sub>.
 
=== Đồng vị ===
{{main|Đồng vị của terbi}}
Terbi nguồn gốc tự nhiên chỉ bao gồm 1 [[đồng vị]] ổn định là Tb<sup>159</sup>. Ngoài ra, 33 [[đồng vị phóng xạ]] cũng đã được miêu tả đặc trưng, với ổn định nhất là Tb<sup>158</sup> có [[chu kỳ bán rã]] là 180 năm, Tb<sup>157</sup>Tb có chu kỳ bán rã 71 năm và Tb<sup>160</sup> có chu kỳ bán rã 72,3 ngày. Tất cả các đồng vị còn lại đều là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã nhỏ hơn 6,907 ngày, và phần lớn có chu kỳ bán rã không quá 24 giây. Nguyên tố này ũng có 18 [[trạng thái giả ổn định]], với ổn định nhất là Tb<sup>156m1</sup> (t<sub>½</sub> 24,4 giờ), Tb<sup>154m2</sup> (t<sub>½</sub> 22,7 giờ) và Tb<sup>154m1</sup> (t<sub>½</sub> 9,4 giờ).
Dòng 177:
[[he:טרביום]]
[[kn:ಟೆರ್ಬಿಯಮ್]]
[[kv:Тербий]]
[[la:Terbium]]
[[lv:Terbijs]]