Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán Tuyên Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
*Cam Lộ ([[53 TCN]] - [[50 TCN]]) <br>
*Hoàng Long ([[49 TCN]])
| thông tin niên hiệu = ẩn
| hoàng tộc = [[Nhà Hán|Nhà Tây Hán]]
| hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| tên đầy đủ = Lưu Tuân (劉詢)</smallbr>Lưu Bệnh Dĩ (劉病已)
*Lưu Tuân (劉詢)<br>
*Lưu Bệnh Dĩ (劉病已)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| miếu hiệu = [[Trung Tông]] (中宗)
| thụy hiệu = <font color = "grey">Hiếu '''Hiếu Tuyên Hoàng đế''' </font><br>(孝宣皇帝)
| cha = [[Lưu Tiến]]
| mẹ = [[Vương Ông Tu]]
Hàng 50 ⟶ 49:
| nơi an táng = [[Đỗ Lăng]] (杜陵)
}}
'''Hán Tuyên Đế''' ([[chữ Hán]]: 漢宣帝; [[91 TCN]] - [[49 TCN]]), tên thật làhúy '''Lưu Tuân''' (劉詢)<ref>Có người phiên âm là Lưu Tuấn</ref> (劉詢), là vị [[Hoàng đế]] thứ 10 của nhà [[Nhà Hán|Tây Hán]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], trị vì từ năm [[74 TCN]] đến năm [[49 TCN]], tổng cộng 25 năm. Cuộc đời của ông trước khi lên ngôi đầy ly kỳ và thăng trầm.
 
Dưới thời gian Hán Tuyên Đế, Triều đại nhà Hán duy trì được sự thịnh trị và mở rộng [[kinh tế]] cũng như [[quân sự]]. Vì xuất thân từ nhỏ chịu cảnh nghèo nàn, Tuyên Đế biết rõ sự cơ cực của dân chúng, ông cho giảm [[thuế]], giảm nhẹ hình phạt. Với bộ máy quan lại, ông mở mang rộng hơn, chọn những người có tài sung vào làm quan, chính quyền ngày càng vững mạnh. Sử cũ gọi thời đại của ông và [[Hán Chiêu Đế]] là '''Chiêu Tuyên trung hưng'''.
Hàng 59 ⟶ 58:
 
== Tiểu sử ==
Hán Tuyên Đế vốnnguyên têndanh là '''Lưu Bệnh Dĩ''' (劉病已), sau mới đổi thành Lưu Tuân. Ông là cháu 4 đời của [[Hán Vũ Đế]] Lưu Triệt, ông nội là Lệ tháiThái tử [[Lưu Cứ]] (劉據) của Hán Vũ Đế. Cha ông là [[Lưu Tiến]] (进), con trai của Lệ Thái tử, mẹ ông là [[Vương Ông Tu]] (王翁须).
 
Khi Hán Vũ Đế về già, ông tin dùng hoạn quan [[Giang Sung]] (江充). Do có hiềm khích, Giang Sung vu hãm mẹ con [[Vệ Tử Phu|Vệ hoàng hậu]] và tháiThái tử Lưu Cứ, khiến LưuThái Cứtử sợ hãi nổi dậy làm loạn không thành và bị giết, đó gọi là [[án Vu cổ]]. Cha mẹ Tuyên Đế đều bị giết trong vụ án này. Bên cạnh đó, nhiều người khác gồm 2 chú của Tuyên Đế phải tự sát, Vệ hoàng hậu cũng thắt cổ chết.
 
Không rõ lý do vì sao mà Bệnh Dĩ lúc đó được tha, và ông bị bắt vào một nhà lao giam cầm cùng với bà nội ông, Thái tử phi Sử thị, khi đó ông chỉ là một đứa trẻ sơ sinh mới được vài tháng tuổi. Quan coi ngục tên là Bính Cát (丙吉) vốn là thuộc hạ cũ của Thái tử, biết rõ Lệ Thái tử vô tội, đã thương đứa bé và chọn 2 nữ tù nhân tên Hồ Tổ (胡組) và Quách Trưng Khanh (郭徵卿) làm vú nuôi. Bính Cát thường hay ghé nhà lao để coi sóc đứa trẻ. Về sau, có tin đồn xuất hiện điềm thiên tử trong nhà ngục, [[Hán Vũ Đế]] đã ra lệnh giết sạch phạm nhân mặc cho đã tuyên án hay không, khi sứ giả đến nhà ngục nơi Bính Cát quản lý, Cát đã cố ngăn lại, và vừa lúc đó Hán Vũ Đế nhận ra lỗi lầm của mình, đã thu hồi mệnh lệnh.
Hàng 69 ⟶ 68:
Năm [[76 TCN]], Trương Hạ triệu một hoạn quan dưới quyền là [[Hứa Quảng Hán]] (許廣漢) đến gặp mặt và ngỏ ý muốn cưới con gái ông, [[Hứa Bình Quân]] cho Lưu Bệnh Dĩ. Mẹ của Hứa Bình Quân rất tức giận và kiên quyết phản đối, nhưng do Quảng Hán không dám trái ý Trương Hạ, bèn ưng thuận. Tiền tổ chức lễ cưới và sính vật đều do Trương Hạ lo liệu. Sau khi cưới, Bệnh Dĩ phụ thuộc hoàn toàn tài chính gia đình vợ, ông được học [[Tứ thư]], [[Ngũ kinh]] và tỏ ra là một người có nhạy bén về chính trị. Thỉnh thoảng ông được Hán Chiêu Đế triệu vào chầu. Sau đó ông được sắc phong làm Dương Võ hầu.
 
Năm [[74 TCN]], Hán Chiêu Đế băng hà, không có con trai nối dõi nên đại thần phụ chính [[Hoắc Quang]] lập Xương Ấp vương [[Lưu Hạ]] (劉賀) lên ngôi. Nhưng do Lưu Hạ chơi bời sa đọa, làm nhiều việc vô đạo nên chỉ làm vua 27 ngày thì bị Hoắc Quang cùng quần thần phế truất thông qua việc xin ý chỉ của Thượng Quan thái hậu (Hoàng hậu của Hán Chiêu Đế và là cháu ngoại của Hoắc Quang). Lúc đó, trong triều, có nhiều đại thần cho ý kiến là nên lập người con trai duy nhất còn sống trong số 6 hoàng tử của Hán Vũ Đế, anh trai thứ năm của Hán Chiêu Đế là Quảng Lăng vương Lưu Tư lên kế vị, nhưng do Hoắc Quang không thích vị thân vương này, nên đã quyết định lập Dương Võ hầu Lưu Bệnh Dĩ, khi đó 17 tuổi lên ngôi, trở thành '''Hán Tuyên Đế''' trong lịch sử. ÔngLúc này ông mới đổi tên thành Lưu Tuân.
 
Có 3 lý do chính cho việc Hoắc Quang lập Lưu Tuân lên ngôi:
# Thứ nhất là do Lưu Tuân là dòng dõi đích tôn trực hệ của Hán Vũ Đế.
 
# Thứ nhấthai là do Lưu Tuân còn trẻ và chưa có kinh nghiệm chính trị nên Hoắc Quang có thể dòngdễ dõidàng đíchkiểm tônsoát trựchoàng hệđế, củathao Hántúng triều Đếchính.
#Thứ ba là do Lưu Tuân cũng có quan hệ họ hàng xa với Hoắc Quang (Hoắc Quang và anh trai [[Hoắc Khứ Bệnh]] đều là cháu của [[Vệ Tử Phu|Vệ hoàng hậu]] nên cũng chính là họ hàng thân thích với thái tử Lưu Cứ). Đặc biệt, Lưu Tuân còn mang danh phận con rể của Hoắc Quang (lấy [[Hoắc Thành Quân]]) nên Hoắc Quang muốn con gái mình sẽ trở thành hoàng hậu tiếp theo của nhà Hán.
 
Thứ hai là do Lưu Tuân còn trẻ và chưa có kinh nghiệm chính trị nên Hoắc Quang có thể dễ dàng kiểm soát hoàng đế, thao túng triều chính.
 
Thứ ba là do Lưu Tuân cũng có quan hệ họ hàng xa với Hoắc Quang (Hoắc Quang và anh trai [[Hoắc Khứ Bệnh]] đều là cháu của [[Vệ Tử Phu|Vệ hoàng hậu]] nên cũng chính là họ hàng thân thích với thái tử Lưu Cứ). Đặc biệt, Lưu Tuân còn mang danh phận con rể của Hoắc Quang (lấy [[Hoắc Thành Quân]]) nên Hoắc Quang muốn con gái mình sẽ trở thành hoàng hậu tiếp theo của nhà Hán.
 
==Cai trị==