Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế giới Ả Rập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n replaced: : → :, GermanyĐức, MauritaniaMauritanie using AWB
Dòng 292:
===Thành phố lớn===
 
Danh sách các thành phố lớn nhất theo địa giới chính thức :<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Demographia World Urban Areas|url=http://www.demographia.com/db-worldua.pdf|nhà xuất bản=Demographia|ngày truy cập=20 July 2017}}</ref>
{| class="wikitable sortable"
|- bgcolor="#ececec"
Dòng 399:
[[Nội chiến Liban]] là cuộc xung đột nhiều phương diện tại Liban, kéo dài từ năm 1975 đến năm 1990 và kết quả là khoảng 120.000 người thiệt mạng. Chiến tranh Tây Sahara là một cuộc đấu tranh vũ trang giữa Mặt trận Polisario Sahrawi với Maroc từ năm 1975 đến năm 1991, là giai đoạn quan trọng nhất trong xung đột Tây Sahara. Xung đột bùng phát sau khi thực dân Tây Ban Nha rút đi và binh sĩ Maroc tiến vào Tây Sahara, còn Mặt trận Polisario muốn lập một quốc gia độc lập trên lãnh thổ này. [[Nội chiến Somalia]] bắt đầu từ năm 1991, khi một liên minh các tổ chức chống đối có vũ trang lật đổ chính phủ quân sự nắm quyền từ lâu. Các phe phái khác nhau sau đó bắt đầu cạnh tranh để giành ảnh hưởng trong khoảng trống quyền lực.
 
Ngày nay, các quốc gia Ả Rập có đặc điểm là những người cai trị chuyên quyền và thiếu kiểm soát dân chủ. ''[[Chỉ số dân chủ]]'' 2016 phân loại Liban, Iraq, Palestine là "chế độ hỗn hợp", Tunisia là "chế độ dân chủ không hoàn thiện", và toàn bộ các quốc gia Ả Rập còn lại là "chế độ độc tài". Tương tự, báo cáo của [[Freedom House]] vào năm 2011 phân loại [[Comoros]] và [[MauritaniaMauritanie]] là "chế độ dân chủ tuyển cử",<ref>{{Chú thích web|url=http://freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2008 |tiêu đề=Freedom House Country Report |nhà xuất bản=Freedomhouse.org |ngày tháng=10 May 2004 |ngày truy cập=13 February 2011 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110510005050/http://freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2008 |ngày lưu trữ=10 May 2011 |df= }}</ref> Liban, Kuwait và Maroc là "tự do một phần", và các quốc gia Ả Rập còn lại là "không tự do".
 
Quân đội Iraq xâm chiếm Kuwait vào năm 1990, dẫn đến [[Chiến tranh vùng Vịnh]] 1990-1991. Ai Cập, Syria và Ả Rập Xê Út gia nhập một liên quan đa quốc gia chống Iraq. Jordan và Palestine thể hiện ủng hộ Iraq, dẫn đến căng thẳng trong quan hệ giữa nhiều quốc gia Ả Rập. Sau chiến tranh, thứ gọi là "Tuyên ngôn Damascus" chính thức hoá một liên minh hành động phòng thủ Ả Rập chung trong tương lai giữa Ai Cập, Syria và các quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh.<ref>Egypt's Bid for Arab Leadership: Implications for U.S. Policy, By Gregory L. Aftandilian, Published by Council on Foreign Relations, 1993, {{ISBN|0-87609-146-X}}, pages 6–8</ref>
Dòng 448:
 
==Tham khảo==
*{{Cite book | last = Baumann | first = Andrea | title = Influences of culture on the styles of business behaviour between Western and Arab managers | publisher = [http://www.grin.com/en/ GRIN] | year = 2006 | location = [[Norderstedt]], [[GermanyĐức]] | url = https://books.google.com/books?id=S33VxDyW0bAC&source=gbs_navlinks_s | isbn = 978-3-638-86642-2}}
*{{Cite book | last = Deng | first = Francis Mading | authorlink = Francis Deng| title = War of visions: Conflict of identities in the Sudan | publisher = [[The Brookings Institution]] | year = 1995 | location = [[Washington, D.C.]] | url = https://books.google.com/books?id=iAPLHidx8MkC&| isbn = 0-8157-1794-6 }}
*{{Cite book | last = Frishkopf | first = Michael| contribution = Introduction: Music and media in the Arab world and ''Music and media in the Arab world'' as music and media in the Arab world: A metadiscourse | title = Music and media in the Arab world | editor-last = Frishkopf | editor-first = Michael | publisher = [[The American University in Cairo Press]] | year = 2010 | location = [[Cairo]] | url = https://books.google.com/books?id=KANOAYzkhA8C&| isbn = 978-977-416-293-0}}