Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia nội lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đen → Biển Đen (5), biển Đông → Biển Đông, Đức quốc xã → Đức Quốc Xã, hế kỷ 21 → hế kỷ XXI, Thế chiến → Thế Chiến (5), using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Vị trí không giáp biển đã đem lại bất lợi cho các quốc gia trong việc tiếp cận giao thương bằng đường biển với thế giới, từ đó kìm hãm sự phát triển kinh tế quốc gia. Vì tầm quan trọng của giao thương đường biển, nhiều quốc gia đã nỗ lực để tìm nhiều biện pháp khác nhau để duy trì hoặc khai thông đường ra biển:
 
* [[Hiệp hội Quốc tế Congo]] (''International Congo Society''), tiền thân của nước [[Cộng hòa Dân chủ Congo|Cộng hòa dân chủ Congo]] ([[Zaire]]) ngày nay đã nhận từ [[Angola]] một phần đất ven biển nhỏ của nước này làm đường thông ra biển theo [[Hội nghị Berlin]] (''Conference of Berlin'') vào năm 1885.
* [[Cộng hòa Ragusa|Cộng hòa Dubrovnik]] từng dâng nộp thị trấn [[Neum]] cho [[đế quốc Ottoman]] do nước này không muốn có biên giới trên bộ với [[Cộng hòa Venezia]]; đô thị nhỏ này sau đó được [[Bosna và Hercegovina]] kế thừa và hiện nay là nơi thông ra biển một cách hạn hẹp của quốc gia này, chia tách các phần của [[Croatia]] trên bờ biển [[Biển Adriatic|Adriatic]] ra thành hai.
* Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế Chiến I]], trong [[Hòa ước Versailles]], một phần của [[Đức]], gọi là "[[hành lang Ba Lan]]", được giao lại cho nhà nước mới thành lập sau Thế Chiến I là [[Cộng hòa Ba Lan thứ hai]] để có lối ra [[biển Baltic]], và đó cũng là lý do làm cho Danzig (hiện nay là [[Gdansk]]) với bến cảng của nó trở thành [[Thành phố tự do Danzig]]. Điều này làm cho [[Ba Lan]] trở thành một quốc gia bán tiếp giáp biển như miêu tả trên đây, nhưng Ba Lan đã nhanh chóng mở rộng bến cảng cá nhỏ [[Gdynia]] trở thành một hải cảng lớn.
* Mặc dù [[Áo]], [[Thụy Sĩ]], [[Slovakia]] là các quốc gia không giáp biển nhưng [[sông Donau|sông Danube]] chảy qua lãnh thổ haiba nước này được quốc tế hóa nên hai quốc gia này có thể dễ dàng tiếp cận [[Biển Đen]].
* Đảng Ba'ath của Iraq, dưới thời tổng thống [[Saddam Hussein]] đã tiến hành cuộc [[Chiến tranh Vùng Vịnh]] trong năm 1990 xâm chiếm quốc gia lân cận phía nam là [[Kuwait]] để tìm đường tốt hơn ra biển.
* Serbia trở thành quốc gia nội lục khi [[Montenegro]] tách khỏi Liên bang [[Serbia và Montenegro]]. Tuy nhiên, thông qua [[sông Donau|sông Danube]] thì Serbia có đường để tiếp cận Biển Đen.