Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.55.216.220 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Greenknight dv
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 188:
|align=center|/tɕ/
|align=center|/c/
|Chữ ''ch'' trong phương ngữ Bắc, tiêu biểu là giọng Hà Nội được thể hiện dưới dạng một âm tắc xát. Một số người phát âm nghe gần như /ts/. Nhiều người trẻ phát âm nghe lại gần giống như [tʃ], hiện tượng này bắt gặp rõ nét nhất trong cách hát của nhiều ca sĩ tân nhạc.
|Trong phương ngữ miền Bắc ''ch'' ở đầu từ và ''tr'' đồng âm với nhau, cả hai đều được phát âm là /tɕ/.<ref name =pnmb group =note>"''Phương ngữ miền Bắc''" nêu ở đây là giọng Hà Nội, nói là "chẻ châu da xông chanh dành chứng dán". Phương ngữ miền Bắc chính thức được coi là giọng vùng Nam Định - Thái Bình, nơi nói rõ là "trẻ trâu ra sông tranh giành trứng rán", và được xem là giọng chuẩn tiếng Việt. Nhiều nhà nghiên cứu không ra xa Hà Nội nên hay nói lộn giọng Hà Nội là phương ngữ miền Bắc.</ref><ref name="Andrea Hoa Pham 2008">Andrea Hoa Pham.[http://www.seasite.niu.edu/jsealt/Volume2008/Dialect_in_teaching_Vietnamese.pdf The Non-Issue of Dialect in Teaching Vietnamese]. Journal of Southeast Asian Language Teaching, Volume 14. Năm 2008. ISSN: 1932-3611. Trang 35.</ref><br/> Âm /ʈ͡ʂ/ đang dần biến mất khỏi phương ngữ miền Nam. Ngày càng có nhiều người nói phương ngữ miền Nam phát âm ''ch'' ở đầu từ và ''tr'' giống nhau, cả hai đều được phát âm là /c/.<ref name="Andrea Hoa Pham 2008"/><br/> Đừng nhầm ký hiệu /t͡ɕ/ với ký hiệu /ʈ͡ʂ/. /t͡ɕ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm tắc xát chân răng-vòm vô thanh]]. /ʈ͡ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm tắc xát quặt lưỡi vô thanh]].<br/> /c/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm tắc vòm vô thanh]].
Trong phương ngữ Nam, tiêu biểu là giọng Sài Gòn, ''ch'' được thể hiện là một âm tắc
|-
|align=center|d
|align=center|/z/
|align=center|/j/
|Trong phương ngữ miền Bắc ''d'', ''gi'', ''r'' đồng âm với nhau, cả ba chữ này đều được phát âm là /z/.<ref name="ReferenceA">Nguyễn Tài Cẩn. Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 62, 64, 114.</ref><br/> Trong phương ngữ miền Nam ''d'', ''gi'', ''v'' đồng âm với nhau, cả ba chữ này đều được phát âm là /j/.<ref name="ReferenceB">Nguyễn Tài Cẩn. Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 62, 64, 58.</ref>Cách phát âm phân biệt ''d'' và ''gi'' nay chỉ còn sót lại ở một vài địa phương thuộc Quảng Bình hay Hải Phòng.
|-
|align=center|đ
Hàng 201 ⟶ 202:
|align=center|g
|colspan="2" align=center|/ɣ/
|''G'' được phát âm là /ɣ/ khi sau ''g'' là một trong tám chữ cái nguyên âm sau: ''a'', ''ă'', ''â'', ''o'', ''ô'', ''ơ'', ''u'', ''ư''. Ví dụ: ''g''à, ''g''ặt, ''g''ấp, ''g''ọt, ''g''ối, ''g''ỡ, ''g''uốc, ''g''ương.<ref>Laurence C. Thompson. A Vietnamese Reference Grammar (Previously published as Mon–Khmer Studies XIII–XIV). University of Hawaiʻi Press. Honolulu, Hawaiʻi năm 1987. ISBN 0-8248-1117-8. ISSN: 0147-5207. Trang 5, 28, 62, 63, 86–89, 93, 97, 98.</ref>''G'' biến đổi thành dạng "gh" khi đứng trước các nguyên âm hàng trước ''i, e, ê.''
|-
|align=center|gh
Hàng 235 ⟶ 236:
|align=center|l
|colspan="2" align=center|/l/
|Tại các địa phương thuộc Đông Bắc Bộ (trừ trung tâm Hà Nội), hai phụ âm /l/ và /n/ bị lẫn lộn với nhau. Dân gian gọi đây là hiện tượng nói ngọng.
|-
|align=center|m
Hàng 243 ⟶ 244:
|align=center|n
|colspan="2" align=center|/n/
|Tại các địa phương thuộc Đông Bắc Bộ (trừ trung tâm Hà Nội), hai phụ âm /l/ và /n/ bị lẫn lộn với nhau. Dân gian gọi đây là hiện tượng nói ngọng.
|-
|align=center|ng
|align=center|/ŋ/
|align=center|/ŋ/
| rowspan="2" |Chữ ''Ng'' biến đổi thành dạng ''Ngh'' khi đứng trước các nguyên âm i, e, ê. Ở Nam Bộ âm /ŋ/ có thể bị lược khi đứng trước âm /w/.
có thể bị lược khi đứng trước âm /w/.
|-
|align=center|ngh
Dòng 269:
|align=center|/k/
|align=center|∅
|rowspan="2"|Chữ ''q'' trong phương ngữ miền Nam không được phát âm. ''Q'' được người nói phương ngữ miền Nam phát âm là /k/ khi người ta phát âm dựa theo chính tả.<ref name="Nguyễn Tài Cẩn 1995"/><ref name="Laurence C. Thompson 1987">Laurence C. Thompson. A Vietnamese Reference Grammar (Previously published as Mon–Khmer Studies XIII–XIV). University of Hawaiʻi Press. Honolulu, Hawaiʻi năm 1987. ISBN 0-8248-1117-8. ISSN: 0147-5207. Trang 85, 86, 93, 98.</ref>
|-
|align=center|qu
Dòng 279:
|align=center|/r/, /ɹ/, /ʐ/
|Trong phương ngữ miền Bắc ''r'', ''d'', ''gi'' đồng âm với nhau, cả ba chữ này đều được phát âm là /z/.<ref name="ReferenceA"/>. Tuy vậy trong các từ vay mượn ''r'' lại được đọc là /ɹ/. Ở một số tỉnh miền Bắc như Nam Định, Thái Bình, chữ r được phát âm theo cách rung lưỡi /r/.<ref>{{Chú thích web|url=http://huyhoang.thuhoavn.com/ngon-ngu-hoc/tieng-viet/van-de-ve-d-gi-va-r-trong-chinh-ta-quoc-ngu-tieng-viet/|tiêu đề=Vấn đề về d, gi và r trong chính tả Quốc Ngữ tiếng Việt}}</ref> Cách phát âm tương tự cũng xuất hiện ở một vài tỉnh miền Trung.
Ở miền Trung (Huế - Nghệ An) chữ r được phát âm quặt lưỡi /ʐ/.
 
Trong thơ ca dân gian và truyền thống ở Trung và Nam bộ, chữ r được phát âm là /ʐ/. Khi hát dân ca Trung và Nam bộ, ca sĩ luôn hát chữ r (''bó rơm, rừng tràm'') bằng âm /ʐ/.
Dòng 290:
|align=center|/s/
|align=center|/s, ʂ/
|Trong phương ngữ miền Bắc ''s'' đồng âm với ''x'', cả hai đều được phát âm là /s/.<ref name="ReferenceC">Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo). Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1995. Trang 86, 108.</ref><br/> Âm /ʂ/ đang dần biến mất khỏi phương ngữ miền Nam. Ngày càng có nhiều người nói phương ngữ miền Nam phát âm ''s'' và ''x'' giống nhau, cả hai đều được phát âm là /s/ giống như phương ngữ miền Bắc.<ref name="Andrea Hoa Pham 2008">Andrea Hoa Pham.[http://www.seasite.niu.edu/jsealt/Volume2008/Dialect_in_teaching_Vietnamese.pdf The Non-Issue of Dialect in Teaching Vietnamese]. Journal of Southeast Asian Language Teaching, Volume 14. Năm 2008. ISSN: 1932-3611. Trang 35.</ref> Khi hát dân ca Trung và Nam bộ, chữ ''s'' luôn được phát âm là /ʂ/ để phân biệt với ''x''. Ví dụ: ''dòng sông, sóng xô''.<br /> Đừng nhầm ký hiệu /s/ với ký hiệu /ʂ/. /s/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát xuýt chân răng vô thanh]]. /ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát quặt lưỡi vô thanh]].
|-
|align=center|t
Dòng 312:
|align=center|x
|colspan="2" align=center|/s/
|Tuyệt đại đa số người Việt miền Bắc (không kể vùng ven biển Nam Định - Thái Bình) phát âm hai chữ ''x'' và ''s'' đồng âm với nhau, cả hai đều được phát âm là /s/ chân răng - đầu lưỡi.<ref name="ReferenceC"/> Cách phát âm của giới trí thức, các phát thanh viên cũng như thiếu nữ Hà Nội xưa lại thể hiện thành âm /s/ răng - đầu lưỡi. Các con chữ ''d, gi, r'' cũng được thể hiện tương tự.
|Trong phương ngữ miền Bắc ''x'' và ''s'' đồng âm với nhau, cả hai đều được phát âm là /s/.<ref name="ReferenceC"/><br/> Trong phương ngữ miền Nam người nào phát âm chữ ''s'' là /s/ thì ''x'' sẽ đồng âm với ''s'', người nào phát âm chữ s là /ʂ/ thì ''x'' và ''s'' không đồng âm. Âm /ʂ/ đang dần biến mất khỏi phương ngữ miền Nam. Ngày càng có nhiều người nói phương ngữ miền Nam phát âm hai chữ ''s'', ''x'' là /s/ giống như phương ngữ miền Bắc.<ref name="Andrea Hoa Pham 2008"/><br/> Đừng nhầm ký hiệu /s/ với ký hiệu /ʂ/. /s/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát xuýt chân răng vô thanh]]. /ʂ/ là ký hiệu ngữ âm quốc tế của [[âm xát quặt lưỡi vô thanh]].
Ở nhiều tỉnh miền Nam vẫn còn lưu giữ được cách đọc nguyên thuỷ của ''x'' là [ɕ]
|}
 
Hàng 340 ⟶ 341:
|-
| a
| {{IPA|/ɐː/, /ɐa:/}}, /a:/}}
| o
| {{IPA|/ɔ/, /ɐw/, /w/}}
|-
| ă
| {{IPA|/ɐ/,/ʌ/,/a/}}
| ô
| {{IPA|/o/, /ɜw/,/ou/}}
Hàng 352 ⟶ 353:
| {{IPA|/ə/}}
| ơ
| {{IPA|/əːɤː/}}
|-
| e