Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sở Chiêu vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
'''Sở Chiêu vương''' ([[chữ Hán]]: 楚昭王, [[bính âm]]: Chŭ Zhāo Wáng, ? - [[489 TCN]])<ref name="SKSTG">[[Sử ký Tư Mã Thiên]], [[:zh:s:史記/卷040|quyển 40: Sở thế gia]]</ref><ref>Phương Thi Danh, sách đã dẫn</ref><ref name="shiji">{{cite web|url=http://www.guoxue.com/shibu/24shi/shiji/sj_040.htm |title=楚世家 (House of Chu) |work=[[Records of the Grand Historian]] |author=[[Sima Qian]] |language=Chinese |accessdate=1 March 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120310023405/http://www.guoxue.com/shibu/24shi/shiji/sj_040.htm |archivedate=10 March 2012 |df= }}</ref> Documents unearthed in the former state also show his title as King Shao (卲王).<ref>Dong Shan (董珊) Excavated document: ''Posthumous names of the Chu kings –appendix to the [[Zuo Zhuan]]'', Archaeological Records Research Journal, Volume 2, Shanghai Fudan University Publishing, August 2008.</ref>, họ '''Hùng''' (熊) hay '''Mị''' (芈), tên '''Trân''' (轸), là vị quốc vương thứ 13 của [[Sở (nước)|nước Sở]] - một Vương quốc tồn tại dưới thời [[nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Sở Chiêu vương kế nghiệp phụ thân là [[Sở Bình vương]] làm quốc vương khi mới 10 tuổi, giữa lúc Sở quốc đang trong giai đoạn khủng hoảng và phải đương đầu với nhiều khó khăn từ các gian thần trong nước và sự đe dọa từ Ngô quốc ở miền đông ngày càng lớn mạnh. Đến năm [[505 TCN]], sau [[trận Bá Cử]], quân Ngô công nhập Dĩnh đô<ref>Kinh đô [[Sở (nước)|nước Sở]] đương thời, nay thuộc [[Kinh Châu]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>khiến Sở Chiêu vương phải bỏ chạy lưu vong. Tuy về sau khôi phục được cơ nghiệp, nhưng Ngô vẫn chầu chực đe dọa, Chiêu vương phải thiên đô đến đất Nhược ([[504 TCN]]).
Dòng 109:
Sau đó Chiêu vương được đại phu [[Đấu Tân]] cùng em là [[Đấu Sào]] mang chạy trốn sang [[Tùy (nước)|nước Tùy]], trú ở phía bắc cung điện của Tùy hầu. Ngô vương Hạp Lư đuổi đến vây nước Tùy, đóng ở phía nam cung điện Tùy hầu, và yêu cầu giao nộp Sở vương thì sẽ tặng cho đất Hán Dương. Một người anh của Chiêu vương là Tử Kỳ, trông giống Chiêu vương, tự nguyện ra chết thay để Chiêu vương trốn. Nhưng người nước Tùy không để cho Tử Kỳ phải chết, cho sứ ra từ chối Hạp Lư không nộp Chiêu vương, nói rằng vua [[Sở (nước)|Sở]] không đến. Quân Ngô không làm gì được<ref name="XTTT5197">Xuân Thu tam truyện, tập 5, tr 197</ref>. Khi đó quan nước Tùy là [[Lư Kim]] vì cớ từng xin vua Tùy không giao nộp Sở vương cho người Ngô, nên được Sở vương mời tới gặp. Lư Kim từ chối, nói rằng không muốn lợi dụng việc giúp nhà vua khốn khó để trục lợi. Vua Sở lại sai Tử Kỳ uống máu ăn thề với vua Tùy<ref name="XTTT5197" />. Lúc đó anh Sở vương là Tử Tây vì không tìm được Vương, mới mặc áo và dùng xe của vua đóng ở đất Tì Tiết để chống giữ với các nước, khi biết được nơi ở của Chiêu vương thì mới chạy theo đến<ref name="XTTT5203">Xuân Thu tam truyện, tập 5, tr 203</ref>.
 
Trong khi đó ở Dĩnh đô, [[Ngũ Viên]] hận [[Sở Bình vương]] giết cả nhà mình nên sai đào mộ Bình vương lên đánh nát thi thể<ref name="SK66" />, còn Hạp Lư ham mê mẹ và vợ của Sở Chiêu vương là [[Bá Doanh]] và Trinh Khương nên ép tư thông với mình. Trinh Khương chấp nhận để khỏi bị giết còn Bá Doanh một mực từ chối, được Hạp Lư khen là có khí tiết<ref>[[Liệt nữ truyện]], [[:zh:s:列女傳/卷4#楚平伯嬴|quyển 4: Sở Bình Bá Doanh]]</ref>.
 
=== Phục quốc ===
Dòng 145:
 
Sau đó lệnh truyền ngôi cho Vương tử Thân, nhưng Thân không chịu. Lại hạ lệnh truyền ngôi cho Vương tử Khải (Tử Lư, con Bình vương), Khải từ chối 5 lần rồi mới chịu. Sau đó, vua Sở đánh vào ấp Đại Minh, gặp quân Ngô, quân [[Ngô (nước)|Ngô]] phải rút lui<ref>Sử ký, Trần Kỉ thế gia</ref>. Tháng 10 năm đó, Sở Chiêu vương bệnh nặng ở Thành Phụ, rồi qua đời. Vương tử Khải từ chối không nhận ngôi vua nữa, rồi cùng Vương tử Thân giấu tin chưa phát tang, sau đó mời con trưởng của Chiêu vương với bà phi nước Việt sinh ra, tên là Chương lên nối ngôi, tức là [[Sở Huệ vương]]<ref name="SKSTG" /><ref name="XTTT5285" />. Sở Chiêu vương ở ngôi tất cả 27 năm, thọ khoảng 35 - 37 tuổi.
 
== Dật sự ==
=== Việt Cơ và Thái Cơ ===
{{Bài chính|Việt Cơ}}
Sinh thời Sở Chiêu vương có một phi tần là Việt Cơ, con gái [[Việt vương Câu Tiễn]]. Một lần, Vương đi du ngoạn, có Thái Cơ và Việt Cơ hầu hạ hai bên tả hữu, sai nhạc công soạn những bài dâm nhạc. Chiêu vương khi đang cao hứng, quay sang hỏi Thái Cơ có nguyện cùng sống chết với mình hay không, Thái Cơ bằng lòng, còn Việt Cơ dẫn việc [[Sở Trang vương|vua Trang vương]] ngày trước, khuyên nhà vua học theo, bỏ nhạc mà hãy lo chính trị, nhưng không chịu chết theo vua.
 
Đến khi Chiêu vương lâm bệnh hấp hối mà vẫn không chịu làm tế đẩy vạ sang các đại thần, Việt Cơ khen đó là đức tốt của một vị vua, rồi thỉnh cầu muốn chết trước Chiêu vương, để xuống phía dưới địa phủ trước đuổi đi nhóm hồ ly cho Chiêu vương đi qua. Chiêu vương nói rằng nếu Việt Cơ làm như vậy chẳng khác gì là lỗi tại vua thất đức. Việt Cơ đáp rằng ngày trước tuy miệng không hứa thì lòng đã thuận từ lâu, và nay xin chết đã trọn chữ nghĩa với nhà vua, sau đó liền tự sát. Đến khi Chiêu vương qua đời, Thái Cơ không dám thực hiền lời thề khi xưa. Sau đó, các đại thần mới bàn với nhau rằng người mẹ tốt mới sinh ra đứa con tốt, vì thế đã lập con Việt Cơ là Chương lên kế vị, chính là [[Sở Huệ vương]]<ref>[[Liệt nữ truyện]], [[:zh:s:列女傳/卷5#楚昭越姬|quyển 5: Sở Chiêu Việt Cơ]]</ref>.
 
=== Tiếp đãi Khổng Tử ===
 
Khoảng năm [[492 TCN]], [[Khổng Tử]] vì loạn ở nước Vệ mà muốn đến nương nhờ nước Sái. Sở Chiêu vương thấy Khổng Tử ở nơi giữa nước Trần và nước Sái, mới sai người đi đón. Các quan đại phu nước Trần và nước Sái sợ nước Sở dùng Khổng Tử thì nguy cho nước mình, bèn sai người đem quân vây Khổng Tử. [[Khổng Tử]] sai [[Tử Cống]] đến Dĩnh đô cầu cứu, Chiêu vương bèn cho quân đi đón Khổng Tử<ref>Lý Minh Tuấn, sách đã dẫn, trang 288</ref>.
 
Sở Chiêu vương muốn phong cho Khổng Tử đất Lý Xa, nhưng lệnh doãn là Tử Tây đem việc [[Chu Văn vương]] là người biết tu thân tích đức mà từ 100 dặm đất đã đoạt cả thiên hạ, mà nay [[Khổng Tử]] cũng bậc đại hiền, e nếu phong đất thì sẽ có ngày thay quyền nước Sở. Vì thế Chiêư vương không dùng Khổng Tử, và [[Khổng Tử]] lại trở về [[Vệ (nước)|nước Vệ]]<ref>[[Đông Chu liệt quốc]], hồi 79</ref><ref>Lý Minh Tuấn, sách đã dẫn, trang 388 - 389</ref>.
 
== Đánh giá ==
Hàng 168 ⟶ 181:
 
==Tham khảo ==
* [[Sử ký Tư Mã Thiên]], các mục
** ''Sở thế gia''
** ''Ngô Thái Bá thế gia''
** ''Ngũ Tử Tư liệt truyện''
** ''Trần Kỉ thế gia''
* [[Liệt nữ truyện]]
*Phương Thi Danh ([[2001]]), ''Niên biểu lịch sử Trung Quốc'', Nhà xuất bản Thế giới
*Giản Chi, NguyễnMinh Hiến LêTuấn ([[20012010]]), ''ChiếnTứ Quốcthư sáchbình giải'', Nhà xuất bản VănTôn họcgiáo
*Khổng TửPhương Thi Danh ([[20022001]]), ''XuânNiên Thubiểu tamlịch truyện,sử tậpTrung 5Quốc'', Nhà xuất bản TP Hồ ChíThế Minhgiới
* Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê ([[2001]]), ''Chiến Quốc sách, Nhà xuất bản Văn học
* [[Khổng Tử]] ([[2002]]), ''Xuân Thu tam truyện, tập 5'', Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh
 
==Chú thích ==