Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Cứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
Do là Đích tử, cũng là con trai đầu tiên nên khi mới lên 7 tuổi, Lưu Cứ đã được lập làm Thái tử. Năm [[91 TCN]], xảy ra [[Vụ án Vu cổ]], Thái tử Lưu Cứ bị gian thần [[Giang Sung]] gièm pha và bị bức ép tạo phản, cuối cùng thất bại phải tự vẫn. Về sau cháu nội ông, [[Hán Tuyên Đế]] Lưu Tuân đăng cơ đã tôn ông là Lệ Thái tử theo đúng quy tắc.
 
== Cuộc đời ===
=== Thân thế và thuởThuở thiếu thời ===
Tuy là con trai trưởng của Hán Vũ Đế nhưng Lưu Cứ chào đời tương đối muộn vào năm 128 TCN khi vua cha đã 29 tuổi<ref>Lê Đông Phương, Vương Tử Kim, ''Kể chuyện Tần Hán'', mục Lệ thái tử Lưu Cứ</ref> và sau khi [[Vệ Tử Phu]] lên làm hoàng hậu một năm. Trước khi sinh Lưu Cứ, Vệ hoàng hậu cũng đã hạ sinh được ba vị công chúa là Vệ Trưởng, Thạch Ấp và Chư Ấp. Sang năm [[122 TCN]], Vũ Đế chính thức lập ông làm thái tử<ref name="zh.wikipedia.org">{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 63|url=http://zh.wikipedia.org/wiki/s:%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7063}}</ref>.
 
Hàng 31 ⟶ 32:
Do không được vua cha coi trọng nên thái tử và Vệ hoàng hậu phải dựa cậy rất nhiều vào thế lực của Đại tướng quân [[Vệ Thanh]] (em trai của Vệ hậu). Tuy nhiên sang năm [[106 TCN]], Vệ Thanh lâm bệnh mất<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 55|url=http://zh.wikipedia.org/wiki/s:%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7055}}</ref><ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử ký, quyển 111|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7111}}</ref>, thái tử Lưu Cứ mất đi một chỗ dựa vững chắc. Từ đó ông bị các quan đại thần khác thù ghét và tìm cớ hãm hại.
 
=== Bị ép làm loạn ===
Về cuối đời, [[Hán Vũ Đế]] trở nên mê tín và sợ chết, nhiều lần cất công tìm thuốc trường sinh nhưng không thành, còn trong triều, thế lực ngoại thích của các vị phu nhân khác ngày một lớn, trực tiếp đe dọa đến ngôi vị của mẹ con Lưu Cứ.
 
Năm 92 TCN, vợ của thừa tướng [[Công Tôn Hạ]] sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà [[Công Tôn Hạ]] bị giết hại<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 66|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7066}}</ref>. Từ lúc đó Vũ Đế lại trở nên đa nghi và sợ chuyện bùa yểm làm hại mình, do đó quyết định mở rộng việc điều tra này. Sau đó những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa là con của Vệ Hoàng hậu. Vũ Đế lại cử tên gian thần độc ác là [[Giang Sung]] và Án Đạo hầu [[Hàn Thuyết]] tiếp tục điều tra. [[Giang Sung]] vốn không ưa thái tử Lưu Cứ bèn chớp lấy cơ hội đó hãm hại ông, phao tin có cổ khí trong cung. Tháng 7 năm 91 TCN, Giang Sung tìm đến cung của Vệ hậu và thái tử Lưu Cứ, rao lên rằng có bùa yểm<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 45|url=http://zh.wikipedia.org/wiki/s:%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7045}}</ref>. Tiếc thay Hán Vũ Đế tuổi già lại đa nghi nên tin là thật. Trước tình hình đó, thái tử Lưu Cứ hỏi ý kiến của thiếu phó Thạch Đức và sau cùng nghe theo lời ông ta, quyết định làm binh biến để trị tội tên nghịch thần Giang Sung.
Về cuối đời, [[Hán Vũ Đế]] trở nên mê tín và sợ chết, nhiều lần cất công tìm thuốc trường sinh nhưng không thành, còn trong triều, thế lực ngoại thích của các vị phu nhân khác ngày một lớn, trực tiếp đe dọa đến ngôi vị của mẹ con Lưu Cứ.
 
Năm 92 TCN, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà [[Công Tôn Hạ]] bị giết hại<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 66|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7066}}</ref>. Từ lúc đó Vũ Đế lại trở nên đa nghi và sợ chuyện bùa yểm làm hại mình, do đó quyết định mở rộng việc điều tra này. Sau đó những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa là con của Vệ Hoàng hậu. Vũ Đế lại cử tên gian thần độc ác là [[Giang Sung]] và Án Đạo hầu [[Hàn Thuyết]] tiếp tục điều tra. [[Giang Sung]] vốn không ưa thái tử Lưu Cứ bèn chớp lấy cơ hội đó hãm hại ông, phao tin có cổ khí trong cung. Tháng 7 năm 91 TCN, Giang Sung tìm đến cung của Vệ hậu và thái tử Lưu Cứ, rao lên rằng có bùa yểm<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 45|url=http://zh.wikipedia.org/wiki/s:%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7045}}</ref>. Tiếc thay Hán Vũ Đế tuổi già lại đa nghi nên tin là thật. Trước tình hình đó, thái tử Lưu Cứ hỏi ý kiến của thiếu phó Thạch Đức và sau cùng nghe theo lời ông ta, quyết định làm binh biến để trị tội tên nghịch thần Giang Sung.
 
Mấy ngày sau, Lưu Cứ sai người giả mạo sứ vua đến chỗ của [[Giang Sung]], ra lệnh bắt hắn ta. Trợ thủ của hắn là [[Hàn Thuyết]] nghi ngờ sứ giả và không nhận chiếu, liền bị người của Lưu Cứ giết chết tại chỗ. Sau đó ông đem việc này tâu với Vệ hoàng hậu, rồi phát vũ khí cho các thị vệ, kể tội Giang Sung mưu phản với các quan đại thần, bắt giết hắn ta.
 
=== Binh bại thân vong ===
 
Sau khi giết Giang Sung, Lưu Cứ lập tức mang quân chiếm cứ các vị trí trọng yếu trong kinh thành Tràng An. [[Hán Vũ Đế]] đang dưỡng bệnh, nghe trợ thủ của Giang Sung là [[Tô Văn]] gièm pha, tin là thái tử làm loạn bèn sai thừa tướng [[Lưu Khuất Mạo]] đem quân bắt thái tử<ref name="zh.wikipedia.org"/>. Quân của Lưu Cứ giao tranh với quân triều đình. Để đối phó, Lưu Cứ tập hợp 10 vạn quân ra chống. Sau năm ngày giao tranh, cuối cùng Lưu Cứ thua trận, quân cũng tan tác gần hết. Người trong thành Trường an nghe tin thái tử mưu phản, không hiểu được oan tình của ông nên không ủng hộ. Lưu Cứ thân cô thế cô đành chạy khỏi Trường An<ref>{{chú thích web|title=Tư trị thông giám, quyển 22|url=http://zh.wikipedia.org/wiki/s:%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7022}}</ref>. Sau đó, Hoàng hậu [[Vệ Tử Phu]] bị buộc phải tự vẫn, hai vị hoàng tôn con ông bị giết, các tân khách của Lưu Cứ cũng bị diệt gần hết.
 
Hàng 47 ⟶ 46:
Về sau, Hán Vũ Đế phát hiện ra việc làm loạn của Lưu Cứ là do bị bức ép chứ không phải cố ý, những chuyện yểm bùa phần nhiều do Giang Sung bày đặt ra, nên bắt giết cả nhà [[Giang Sung]]. Vì thương nhớ thái tử, Hán Vũ Đế cho xây cung Tử Tư (nhớ con) ở Hồ Huyện. Còn gia đình của chủ hộ dung dưỡng ông cũng được đối xử trọng đãi. Vệ hoàng hậu và Sử Lương Đệ được đưa về an táng ở phía nam Trường An<ref name="zh.wikipedia.org"/>, còn Lưu Tiến và vợ là Vương phu nhân được an táng ở Quảng Minh, hai hoàng tôn còn lại được [[chôn cất|chôn]] cùng với Lưu Cứ.
 
== Truy tôn ==
Về sau người cháu nội của Lưu Cứ là Lưu Bệnh Dĩ được lập làm vua ([[Hán Tuyên Đế]]). Tuyên Đế cho cải táng Lưu Cứ, đặt thụy hiệu cho ông là Lệ, do đó người đời thường gọi ông là Lệ Thái tử, còn Sử Lương Đệ được truy tôn là Lệ phu nhân. Tám năm sau, Tuyên Đế truy tôn cho ông tước hiệu hoàng đế, thụy là Hoàng Khảo, thăng Lệ phu nhân là Lệ hậu.
Sau khi [[Hán Chiêu Đế]] băng hà, [[Hoắc Quang]] lập Xương Ấp vương [[Lưu Hạ]] kế vị. Nhưng sau 27 ngày, Lưu Hạ bị phế truất do thiếu khả năng trị vì. Thế là, Hoằng tằng tôn Lưu Bệnh Dĩ, con trai Sử hoàng tôn Lưu Tiến cùng Vương Ông Tu được Hoắc Quang chọn làm người kế vị Chiêu Đế, sử gọi [[Hán Tuyên Đế]].
 
Năm Nguyên Bình nguyên niên ([[74 TCN]]), [[tháng 7]], ngày [[Canh Thân]], Hán Tuyên Đế tức vị. Năm Bổn Thủy nguyên niên ([[73 TCN]]), [[tháng 6]], hạ chiếu nói:''"Cố Hoàng thái tử táng ở huyện Hồ, không có thụy hiệu, cũng không có bốn mùa hiến tế theo lễ, nay nên nghị định thụy hiệu, thiết trí viên tẩm cùng an bài dân hộ trông coi lăng viên"''. Quan viên lâu lên nên truy tôn cho Thái tử Lưu Cứ, Sử lương đệ, Sử hoàng tôn cùng Vương phu nhân<ref>班固《汉书 宣帝纪》载:六月,诏曰:“故皇太子在湖,未有号谥、岁时祠。其议谥,置园邑。”</ref><ref>班固《汉书 武五子传》载:太子有遗孙一人,史皇孙子,王夫人男,年十八即尊位,是为孝宣帝,帝初即位,下诏曰:“故皇太子在湖,未有号谥,岁时祠,其议谥,置园邑。”有司奏请;“《礼》‘为人后者,为之子也’,故降其父母不得祭,尊祖之义也。陛下为孝昭帝后,承祖宗之祀,制礼不逾闲。谨行视孝昭帝所为故皇太子起位在湖,史良娣冢在博望苑北,亲史皇孙位在广明郭北。谥法曰‘谥者,行之迹也’,愚以为亲谥宜曰悼,母曰悼后,比诸侯王国,置奉邑三百家。故皇太子谥曰戾,置奉邑二百家。史良娣曰戾夫人,置守冢三十家。园置长丞,周卫奉守如法。”以湖阌乡邪里聚为戾园,长安白亭东为戾后园,广明成乡为悼园。皆改葬焉。</ref>. Tấu viết:
{{Cquote|
《礼》‘为人后者,为之子也’,故降其父母不得祭,尊祖之义也。陛下为孝昭帝后,承祖宗之祀,制礼不逾闲。谨行视孝昭帝所为故皇太子起位在湖,史良娣冢在博望苑北,亲史皇孙位在广明郭北。谥法曰‘谥者,行之迹也’,愚以为亲谥宜曰悼,母曰悼后,比诸侯王国,置奉邑三百家。故皇太子谥曰戾,置奉邑二百家。史良娣曰戾夫人,置守冢三十家。园置长丞,周卫奉守如法。
 
.
 
[[Kinh Lễ]] nói:''"Vi nhân hậu giả, vi chi tử dã"''. Cho nên thân sinh phụ mẫu nếu đã bị hàng vị, thì không nên tự tôn hiệu cùng hưởng tế, đây là cựu lệ của tổ tông. Nay bệ hạ là người thừa tự của Hiếu Chiêu Đế-Hậu, kế thừa tổ tông đại tế, càng không thể vượt quá quy định của tổ tông. Muốn kính cẩn hành sự, nên y theo Hiếu Chiêu hoàng đế định: Cố Thái tử lập mộ ở huyện Hồ, mộ của Sử lương đệ lập ở phía bắc Bác Vọng uyển, lăng mộ của Sử hoàng tôn ở phía Bắc của Quảng Minh.
 
Thụy pháp viết:''"Thụy giả, hành chi tích dã"''. Thần xin nghị truy tôn thụy hiệu cho Sử hoàng tôn là '''Điệu''', Vương phu nhân tức là '''Điệu hậu''', đối chiếu quy cách của Chư hầu Vương để thành lập viên tẩm, phối trí thái ấp cung phụng 300 hộ. Cố Hoàng thái tử thụy là '''Lệ''', phối trí thái ấp cung phụng là 200 hộ. Sử lương đệ thụy là '''Lệ phu nhân''', bố trí thái ấp cung phụng cho mộ là 30 hộ. Viên tẩm từng vị nên thiết trí Trưởng thừa, Chu vệ phòng thủ đều như chế pháp đã định.|||Lời tấu nghị truy tặng cho gia đình Lệ Thái tử}}
 
== Xem thêm ==