Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vệ Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
HoanI (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
Do lập được chiến công hiển hách trong [[chiến tranh Hán-Hung Nô|chiến tranh với Hung Nô]] nên Vệ Thanh liên tiếp được hậu thưởng. Đến cuối đời, phong ấp của ông đã lên tới 20200 hộ<ref>Con số này được lấy từ Hán thư, còn theo sử ký, phong ấp của Vệ Thanh chỉ có 16700 hộ</ref>.
 
Những năm cuối đời, Vệ Thanh cũng tiếp tục được thăng chức và mở rộng quyền hành. Năm 117 TCN, Hán Vũ Đế bỏ chức thái úy, giao luôn cho Vệ Thanh (đang làm Đại tư mã) quyền Thái úy<ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 19: Bách quan công khanh biểu|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7007|accessdate=02/07/2013}}</ref>, quyền lực ngang bằng với tể tướng. [[Hán Vũ Đế]] còn muốn các đại thần bái lạy Vệ Thanh<ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử ký, quyển 120: Cấp Trịnh liệt truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7120|accessdate=02/07/2013}}</ref> nhưng đại thần [[Cấp Ảm]] không chịu. Vệ Thanh thấy vậy chẳng những không giận mà còn kính trọng Cấp Ảm.
 
Năm 106 TCN, Vệ Thanh lâm bệnh qua đời, được truy tặng thụy hiệu là Trường Bình Liệt hầu. Tính từ khi được sung vào cung năm 139 TCN đến khi mất, ông hoạt động được hơn 30 năm, không rõ bao nhiêu tuổi. Thi hài ông được an táng cùng Bình Dương Công chúa ở núi Tượng Lô.