Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sébastien Le Prestre de Vauban”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
dịch phần giới thiệu, hộp thông tin
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Infobox military person
[[Tập tin:Sebastien le Prestre de Vauban.png|phải|Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban.|nhỏ]]
| name = Sébastien le Prestre, Hầu tước xứ Vauban
'''Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban''', sau này được phong là '''Hầu tước xứ Vauban''' (sinh ngày [[15 tháng 5]] năm [[1633]] - mất [[30 tháng 3]] năm [[1707]])<ref>{{cite book|title=Vauban and the French Military Under Louis XIV: An Illustrated History of Fortifications and Strategies|page=7|publisher=McFarland|year=2009}} by Jean-Denis G.G. Lepage</ref>, thường được gọi là '''Vauban''' (phiên âm tiếng Việt là '''Vô-băng'''<ref>[http://vietphapaau.com/dau-an-kien-truc-phap-tai-viet-nam-thanh-vo-bang]</ref>), là [[thống chế Pháp|Thống chế người Pháp]], một kĩ sư quân sự lừng danh, nổi tiếng nhờ kĩ năng trong sáng chế [[công sự]] cũng như chọc thủng phòng tuyến công sự. Ông đã cố vấn cho vua [[Louis XIV của Pháp|Louis XIV]] cách thức củng cố biên giới nước Pháp, làm cho chúng trở nên vững chắc hơn. Vauban đề xuất việc từ bỏ những vùng đất thiếu kiên cố để xây dựng một biên giới với các nước láng giềng vững chắc và khó bị xâm nhập hơn.
| image = Sebastien le Prestre de Vauban.png
| image_size = 200px
| caption = Sébastien le Prestre, [[Hầu tước]] xứ Vauban
| nickname =
| birth_date = {{Birth date|1633|05|04|df=yes}}
| birth_place = [[Saint-Léger-Vauban]], [[Bourgogne-Franche-Comté]]
| death_date = {{Death date and age|1707|03|30|1633|05|15|df=yes}}
| death_place = [[Paris]]
| placeofburial = [[Bazoches]], sau được dời về [[Les Invalides]]
| allegiance = {{flagcountry|Kingdom of France}}
| branch = Kỹ sư
| serviceyears = 1651-1697
| rank = [[Thống chế Pháp]] 1703
| unit =
| commands = Commissaire général des fortifications (1678–1703)
| battles = [[Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659)|Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha]] 1635-1659''' <br/> '''[[Chiến tranh Ủy thác]] 1667-1668'''<br /> '''[[Chiến tranh Đoàn tụ]] 1683-1684''' <br />'''[[Chiến tranh Pháp-Hà Lan]] 1672-1678'''<br/> [[Chiến tranh Chín Năm]] 1689-1697'''
| awards = [[Thánh Linh bội tinh]] 1688
| relations =
| laterwork =
}}
'''Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban''', sau này được phong là '''Hầu tước xứ Vauban''' (sinh ngày [[15 tháng 5]] năm [[1633]] - mất [[30 tháng 3]] năm [[1707]])<ref>{{cite book|title=Vauban and the French Military Under Louis XIV: An Illustrated History of Fortifications and Strategies|page=7|publisher=McFarland|year=2009}} by Jean-Denis G.G. Lepage</ref>, thường được gọi là '''Vauban''' (phiên âm tiếng Việt là '''Vô-băng'''<ref>[http://vietphapaau.com/dau-an-kien-truc-phap-tai-viet-nam-thanh-vo-bang]</ref>), là một [[thống chế Pháp|Thống chế người Pháp]], một kĩkỹ sư quân sự lừng danh, nổi tiếng nhờ kĩ năng trong sáng chế [[công sự]] cũngngười nhưPháp chọcdưới thủng phòng tuyến công sự. Ông đã cố vấn cho vuathời [[Louis XIV của Pháp|Louis XIV]] cách thức củng cố biên giới nước Pháp, làm cho chúng trở nên vững chắc hơn. Vauban đề xuất việc từ bỏ những vùng đất thiếu kiên cố để xây dựng một biên giới với các nước láng giềng vững chắc và khó bị xâm nhập hơn.
 
Tài năng của ông thường được so sánh với [[Menno van Coehoorn]] - kĩ sư quân sự [[Hà Lan]] sống cùng thời. Công sự của Vauban trở thành hình mẫu phổ biến trong gần 100 năm, trong khi đó các phương pháp chọc thủng công sự của ông được áp dụng mãi đến đầu thế kỉ hai mươi. Ông áp dụng nhiều cải tiến khi vận dụng pháo binh để công và thủ thành, và vào năm 1690 thành lập đơn vị ''Corps royal des ingénieurs militaires'', tiền thân của binh chủng kỹ thuật Quân đội Pháp.
 
Ông đã tham gia xây dựng với nhiều hải cảng lớn tại Pháp, cũng như các công trình dân sự như kênh [[Canal de la Bruche]]. Ngoài việc xuất bản nhiều tài liệu thiết kế, chiến lược và huấn luyện, trước khi qua đời vào năm 1707 ông có cho ra luận văn kinh tế ''La Dîme royale'', nhưng sau đó bị chính phủ Hoàng gia tiêu hủy. Luận văn chứa đựng nhiều ý kiến táo bạo về phân chia gánh nợ thuế công bằng hơn; việc sử dụng phép thống kê là luận cứ đã đặt nền tảng cho ngành [[kinh tế học]] hiện đại, còn phương pháp tiếp cận khách quan, khoa học đã dự báo trước nhiều ý tưởng trong [[Thời kỳ Khai Sáng]].
 
==Cuộc đời và sự nghiệp==