Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện trở và điện dẫn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.170.122.230 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
tắt hết nguồn Điện xoá hết bóng hủy hết đi
{{dablink|Về thiết bị điện cùng tên, xem bài [[Điện trở (thiết bị)]].}}
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
Điện trở là một [[linh kiện điện tử thụ động]] trong [[mạch điện]] có biểu tượng
: [[Tập tin:Resistor.gif|114px|'''Điện trở''']]
 
'''Điện trở suất''' là [[đại lượng vật lý]] đặc trưng cho tính chất cản trở [[dòng điện]] của vật liệu. Điện trở kháng được định nghĩa là tỉ số của [[hiệu điện thế]] giữa hai đầu vật thể đó với [[cường độ dòng điện]] đi qua nó
:<math>
R = \frac {U}{I}
</math>
trong đó:
:''U'': là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng [[vôn]] (V).
:''I'': là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng [[ampe]] (A).
:''R'': là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng [[Ohm]] (Ω).
 
Thí dụ như có một đoạn dây dẫn có điện trở là 1Ω và có dòng điện 1A chạy qua thì điện áp giữa hai đầu dây là 1V.
 
[[Ohm]] là [[đơn vị đo]] điện trở trong [[SI]]. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là [[độ dẫn điện]] G được đo bằng [[Siemens (đơn vị)|siêmen]]. Giá trị điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém. Khi vật dẫn cản trở dòng điện, [[năng lượng]] dòng điện bị chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, ví dụ như [[nhiệt năng]].
 
Định nghĩa trên chính xác cho [[dòng điện một chiều]]. Đối với [[dòng điện xoay chiều]], trong mạch điện chỉ có điện trở, tại thời điểm cực đại của điện áp thì dòng điện cũng cực đại. Khi điện áp bằng không thì dòng điện trong mạch cũng bằng không. Điện áp và dòng điện cùng pha. Tất cả các công thức dùng cho mạch điện một chiều đều có thể dùng cho mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở mà các trị số dòng điện xoay chiều lấy theo trị số hiệu dụng.<ref>''Kỹ thuật điện'' nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1984, tr 227</ref>
 
Đối với nhiều chất dẫn điện, trong điều kiện môi trường (ví dụ [[nhiệt độ]]) ổn định, điện trở không phụ thuộc vào giá trị của cường độ dòng điện hay hiệu điện thế. Hiệu điện thế luôn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và hằng số tỷ lệ chính là điện trở. Trường hợp này được miêu tả theo [[định luật Ohm]] và các chất dẫn điện như thế gọi là các [[thiết bị ohm]]. Các thiết bị này nhiều khi cũng được gọi là các '''[[điện trở (thiết bị)|điện trở]]''', như một [[linh kiện điện tử thụ động]] trong [[mạch điện]], được ký hiệu với chữ '''R''' (tương đương với từ ''resistor'' trong [[tiếng Anh]]).
 
== Nguyên nhân vật lý của điện trở ==