Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa th:บัลลูน
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa tt:Һава шары; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[Tập tin:Ballon-eutelsat.jpg|nhỏ|300px|Một [[khí cầu khí nóng]] kết hợp [[khí cầu mặt trời]] đang đưa người du lịch]]
'''Khí cầu''', đôi khi được gọi là '''khinh khí cầu''', là một túi đựng [[không khí]] nóng hay các chất khí, thường có [[khối lượng riêng]] nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào [[lực đẩy Ác-si-mét]] có thể bay lên cao trong [[khí quyển]].
 
Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn được gọi là '''bong bóng bay'''. Các loại lớn được dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, [[viễn thám]] khoa học, [[viễn thông]],...
 
== Phân loại ==
=== Bóng bay ===
Các loại này có [[thể tích]] dưới vài [[lít]] dùng cho mục đích làm đồ chơi trẻ em như [[bóng bay đồ chơi]], [[bóng bay mặt trời]], [[bóng bay trực thăng]] hay để trang trí.
 
Một số bóng bay được dùng để gửi thư trong các cuộc thi bóng bay hay để rải truyền đơn.
=== Khí cầu cỡ trung bình ===
Các khí cầu loại này có kích thước dưới 4000 lít. Các loại khí cầu này có thời gian bay không dài, từ vài giờ đến vài ngày.
* '''Loại di động''': đã được dùng để chở bom và truyền đơn trong [[Đại chiến thế giới II]].<BRbr />
Ngày nay chúng được nhiều nhà [[khí tượng học]] sử dụng để đo đạc cấu trúc thẳng đứng của khí quyển hằng ngày với thiết bị [[radiosonde]].
* '''Loại cố định''': loại này được buộc dây phía dưới để cố định. Chúng có thể được thiết kế bắt mắt và mang biển quảng cáo. Chúng còn được dùng để nâng các [[ăngten LF]] và [[ăngten VLF]] khi lắp đặt. Một số buổi lễ buổi tiệc lớn cũng dùng chúng cho trang trí.
=== Khí cầu lớn ===
Các loại này có thể tích có thể lên tới 12000 [[mét khối]]. Có thể bay liên tục từ vài [[tuần]] đến vài [[tháng]].
* '''Loại di động''': loại này có khí nóng, được dùng để chuyên chở người và là phương tiện giao thông ở một số ít nơi. Các [[khí cầu khoa học]] chuyên chở máy móc phục vụ mục đích [[viễn thám]] [[khí quyển]] và mặt đất hay quan sát [[thiên văn]]. Các [[khí cầu mặt trời]] còn được dùng để phục vụ hoạt động [[viễn thông]]. Trong [[quân sự]], người ta cũng dùng khí cầu này cho mục đích [[do thám]] hay mang [[bom nguyên tử]] để thử nổ.<BRbr />
Khí cầu này cũng giúp đưa vật thể lên quỹ đạo một cách tiết kiệm nhiên liệu hơn, khi kết hợp với tên lửa trong [[rockoon]] hay [[vệ tinh khí cầu]].
* '''Loại cố định''': loại này từng được dành cho quan sát đối phương trên trận địa trong các cuộc chiến tranh trước thời kỳ Đại chiến thế giới II. [[Pháp]] đã áp dụng kỹ thuật này trong cuộc tấn công vào [[thành Hưng Hóa]] ở [[Việt Nam]] năm [[1884]], một bức tranh miêu tả cuộc chiến còn lưu đến nay đã vẽ chi tiết này. Trong các đại chiến thế giới, quân đội các nước cũng sử dụng loại khí cầu cố định lớn với nhiều lưới chăng xuống mặt đất, có thể treo các khối [[thuốc nổ]], để bẫy các [[máy bay]] tầm thấp của địch.
Tùy theo dung tích, khối lượng và loại khí được sử dụng, mà các khí cầu có thể bay ở độ cao từ 3-12km trên không (Vượt qua những đám mây có độ cao tầm 4-6km)
 
== Lịch sử ==
 
Các khí cầu cổ xưa được chế tạo từ [[bàng quang]] của động vật. Các [[khí cầu khí nóng]] được dùng làm đồ chơi trẻ em tại [[Trung Hoa]] từ khoảng [[thế kỷ 2]] hoặc [[thế kỷ 3]].
Dòng 41:
Ed Yost đã sáng tạo lại khí cầu khí nóng vào thập niên 1950, sử dụng [[nylông]] làm vỏ và buồng đốt [[prôpan]]. Chuyến bay bằng khí cầu loại này của ông vào năm [[1960]] đã khởi đầu môn thể thao khí cầu hiện đại.
 
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Balloon aircraft}}
(bằng [[tiếng Việt]])
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2005/06/3B9DF552/ Khí cầu do thám và viễn thông năm 2005]
* [http://antg.cand.com.vn/vi-VN/doday/2005/6/51919.cand Khí cầu quân sự năm 2006]
(bằng [[tiếng Anh]])
* [http://genericjugglers.tripod.com/Balloons.html Work of a typical balloon artist]
* [http://www.mbfloyd.com/ Balloon art instructions and gallery]
 
[[Thể loại:Khí cầu| ]]
Dòng 77:
[[lt:Oro balionas]]
[[ml:ബലൂണ്‍ (ആകാശനൗക)]]
[[ro:Balon]]
[[ja:気球]]
[[no:Vannstoffballong]]
Hàng 83 ⟶ 82:
[[pl:Balon]]
[[pt:Balão]]
[[ro:Balon]]
[[ru:Аэростат]]
[[sk:Balón (aerostat)]]
[[sv:Ballong]]
[[tt:Һава шарларышары]]
[[th:บัลลูน]]
[[tr:Balon (hava taşıtı)]]