Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tùy Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
'''Tùy Văn Đế''' (隋文帝; [[21 tháng 7]], [[541]] – [[13 tháng 8]], [[604]]), tên Hán là '''Dương Kiên''' (楊堅), tên [[Tiên Ti]] '''Phổ Lục Như Kiên''' (普六茹堅), biệt danh '''Na La Diên''' ({{zh|c=那羅延|p=Nàluóyán}}) (nghĩa là kim cương bất hoại), nguyên quán ở Hoa Âm, Hoằng Nông<ref>Nay là [[Hoa Âm]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, là người sáng lập và [[Hoàng đế Trung Quốc|hoàng đế]] đầu tiên của [[nhà Tùy]] (581 - 618) trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Tùy Văn Đế được các sử gia đánh giá là một [[Hoàng đế]] tài giỏi, đã đem lại thái bình và thịnh vượng cho Trung Hoa sau hàng trăm năm chia cắt, khai sáng ra [[Khai Hoàng chi trị]] (開皇之治), tạo tiền đề vững chắc cho triều đại [[nhà Đường]] thịnh trị về sau. Dưới thời của ông, năm [[589 TCN]], đất nước [[Trung Quốc]] lại được thống nhất sau hơn 250 năm chia cắt từ ngày sụp đổ của [[Nhà Tấn|Tây Tấn]] năm 316. Ông cũng cho đẩy mạnh xây dựng kênh đào Vận Hà, một công trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến cho đến tận ngày nay.
 
Dương Kiên ban đầu là một quan lại dưới triều [[Bắc Chu]], phục vụ dưới quyền hai đời vua [[Bắc Chu Vũ Đế]] và [[Bắc Chu Tuyên Đế]]. Sau khi Tuyên Đế bất ngờ qua đời năm [[580]], Dương Kiên với tư cách là nhạc phụ của ông ta, nắm lấy trọn quyền nhiếp chính. Sau khi đánh bại phản quân của [[Uất Trì Quýnh]], ông đoạt ngai vàng từ tay ấu đế Vũ Văn Xiển, đổi quốc hiệu mới là Tùy. Ông cũng là vị hoàng đế người Hán đầu tiên cai trị toàn bộ [[Trung Nguyên]] kể từ sau [[Loạn Ngũ Hồ]] tính từ thời [[Lưu Tống]] (nếu không kể giai đoạn bắc phạt ngắn ngủi của [[Lương Vũ Đế]]).
Dòng 187:
Cũng năm đó, Dương Quảng lo sợ [[Dương Tú]] ở Íc châu<ref>Nay thuộc [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref> sẽ gây rắc rối cho mình, bèn sai [[Dương Tố]] kiếm bằng chứng nói [[Dương Tú]] tham ô và sử dụng các nghi thức giống như hoàng đế. Văn Đế tin lời gian thần, sai triệu hồi [[Dương Tú]] về kinh. Khi Tú về tới, Dương Quảng đưa ra những bằng chứng cho thấy Dương Tú ngấm ngầm nguyền rủa Văn Đế và Dương Lương. Văn Đế trong cơn giận giữ, lột bỏ chức tước của [[Dương Tú]] và giam giữ tại nhà<ref name="TTTG179" />.
 
Mùa xuân năm [[604]], Văn Đế dời đến cung Nhân Thọ tránh nóng, bất chấp lời cảnh báo của đạo sĩ [[Chương Cừu Thái Dực]] rằng nếu ông đi thì sẽ không bao giờ trở về được<ref name="TTTG180">''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷180|quyển 180]]</ref>. Ở cung Nhân Thọ, ông lâm bệnh, và qua đời vào mùa thu cùng năm ở một cung điện tên là Đại Bảo, ngày [[23 tháng 8]]. Ông được an táng tại Thái lăng thuộc huyện Dương Lăng cùng với Độc Cô hoàng hậu, dù không nằm chung một huyệt<ref name="TTTG180" />.
 
Tùy Văn Đế chết như thế nào, vẫn là một vấn đề gây tranh cãi của lịch sử. Nhiều sử gia truyền thống cho rằng Văn Đế chính là bị con trai ruột [[Dương Quảng]] giết chết. Câu chuyện được sử gia [[Tư Mã Quang]] thuật lại trong ''[[Tư trị thông giám]]''<ref name="TTTG180" />:
Dòng 199:
[[Tùy Dượng Đế]] Dương Quảng sau khi lên ngôi, thi hành chính sách bạo ngược khiến lòng dân bất mãn, các nơi lần lượt khởi nghĩa chống lại chính quyền, cuối cùng dẫn đến sự diệt vong của [[nhà Tùy]] 14 năm sau ([[618]])<ref>''[[Tùy thư]]'', [[:zh:s:隋書/卷85|quyển 85]]</ref><ref>[[Bắc sử]], [[:zh:s:北史/卷79|quyển 79]]</ref><ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷185|quyển 185]]</ref><ref>''Trung Quốc văn minh sử'', ''Tùy Đường ngũ đại sử'', chương 1, trang 10</ref><ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷187|quyển 187]]</ref>.
 
== CôngĐánh laogiá ==
=== Thống nhất Trung Hoa ===
Tùy Văn Đế đã kết thúc cục diện đất nước bị chia cắt náo loạn hơn 380 năm của Trung Quốc, kể từ cuối thời [[Đông Hán]], thực hiện đại thống nhất lần thứ năm. Trước ông, [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thủy Hoàng Doanh Chính]] kết thúc cục diện chiến tranh cát cứ thời [[Xuân Thu]] [[Chiến Quốc]], thực hiện đại thống nhất lần thứ nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]]. [[Hán Cao Tổ|Hán Cao Tổ Lưu Bang]] đánh bại [[Hạng Vũ]], tiêu diệt công thần, chấm dứt chiến tranh, tiếp nối phương châm của nhà Tần, thực hiện trung ương tập quyền, lập ra nhà Hán, đóng đô ở [[Trường An]], sử gọi là Tây Hán. Hậu duệ của Lưu Bang là [[Hán Quang Vũ Đế|Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú]] nổi dậy diệt [[Vương Mãng]], [[Khởi nghĩa Xích Mi|Xích Mi]] và các lực lượng cát cứ khác, tái lập lại nhà Hán, đóng đô ở [[Lạc Dương]] nên gọi là Đông Hán. [[Tấn Vũ Đế|Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm]] kết thúc thời [[Tam Quốc]], tạo tiền đề đem lại sự phát triển mạnh mẽ và sự phồn vinh về [[văn hóa]] - [[kinh tế]].
 
== Mặt tích cực ==
TrongTùy Văn Đế đã kết thúc cục diện đất nước bị chia cắt náo loạn hơn 380 năm của Trung Quốc, kể từ cuối thời [[Đông Hán]], thực hiện đại thống nhất lần thứ năm. Trước ông, trong thời [[Nhà Tấn|Tây Tấn]] có sự thống nhất ngắn, nhưng vì mâu thuẫn [[dân tộc]] và nội bộ [[giai cấp]] thống trị mà lại nhanh chóng bị phân chia, hình thành 16 nước [[Ngũ Hồ thập lục quốc|Ngũ Hồ]] đối lập với [[Nhà Tấn|Đông Tấn]] (304 - 420) và ngăn cách [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc triều]] (420 - 589). Việc thống nhất đất nước của [[nhà Tùy]], tuy là nguyện vọng của nhân dân, là tất yếu của [[lịch sử]], nhưng cũng không thể vì thế mà xem nhỏ vai trò của ông đối với lịch sử. Cần phải thấy rằng không một người bình thường nào ở vị trí của ông đều có thể thực hiện được mục tiêu thống nhất.
 
Về phương diện hành chính, Tùy Văn Đế đã mạnh dạn cải cách cơ cấu hành chính, sáng tạo ra một quy cách phù hợp với yêu cầu của thời thế, có lợi cho việc tăng cường chế độ [[chính trị]] tập quyền trung ương [[phong kiến]]. Nhà Tùy tàn nhưng chế độ không tàn, có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thức chính quyền phong kiến ở những đời sau. Chế độ tam tỉnh lục bộ và cơ cấu ''tinh giản'' do Tùy Văn Đế sáng lập, cải cách thải bỏ quan tham, mạnh dạn thực thi, có cái bỏ đi, có cái được cây mới, đã được [[nhà Đường]] sau đó tuân theo áp dụng.
=== Cải cách hành chính ===
Tùy Văn Đế đã mạnh dạn cải cách cơ cấu hành chính, sáng tạo ra một quy cách phù hợp với yêu cầu của thời thế, có lợi cho việc tăng cường chế độ [[chính trị]] tập quyền trung ương [[phong kiến]]. Nhà Tùy tàn nhưng chế độ không tàn, có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thức chính quyền phong kiến ở những đời sau. Chế độ tam tỉnh lục bộ và cơ cấu ''tinh giản'' do Tùy Văn Đế sáng lập, cải cách thải bỏ quan tham, mạnh dạn thực thi, có cái bỏ đi, có cái được cây mới, đã được [[nhà Đường]] sau đó tuân theo áp dụng.
 
Tùy Văn Đế đã bãi bỏ chế độ ''Cửu phẩm Trung chính'', áp dụng chế độ đề cử và khoa cử cùng kết hợp trong việc tuyển chọn quan lại, đã đặt cơ sở cho chế độ khoa cử được áp dụng trong suốt hơn một ngàn năm sau này. Ông đã mạnh dạn thu hút những nhân tài địa chủ thứ tộc vào cơ cấu chính quyền, tăng thêm sức mạnh quyền lực của Triều đình, kết thúc thời kì [[địa chủ]] [[cường hào]] lũng đoạn chính quyền đã tồn tại hàng trăm năm. Ông lấy bản thân mình làm gương, nghiêm túc quản lý quan lại, nên rất được lòng dân, làm cho chính quyền [[nhà Tùy]] thực sự lớn mạnh.
 
Về kinh tế - xã hội, Tùy Văn Đế đã áp dụng hàng loạt những biện pháp hữu hiệu, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển với tốc độ cao. Văn đế thực hành chế độ quân điền, đã nâng cao tinh thần tích cực sản xuất của nông dân. Ông thực hành giảm bớt bóc lột và kiểm tra hộ khẩu, càng có tác dụng to lớn đối với việc phát triển kinh tế và tăn cường quốc lực. Năm Trinh Quán thứ 11 [[nhà Đường]] (637), [[Mã Chu]] nói với [[Đường Thái Tông]]:
=== Phát triển kinh tế - xã hội ===
Tùy Văn Đế đã áp dụng hàng loạt những biện pháp hữu hiệu, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển với tốc độ cao. Văn đế thực hành chế độ quân điền, đã nâng cao tinh thần tích cực sản xuất của nông dân. Ông thực hành giảm bớt bóc lột và kiểm tra hộ khẩu, càng có tác dụng to lớn đối với việc phát triển kinh tế và tăn cường quốc lực. Năm Trinh Quán thứ 11 [[nhà Đường]] (637), [[Mã Chu]] nói với [[Đường Thái Tông]]:
:''Nhà Tùy làm để dành ở Lạc Khẩu, [[Lý Mật (Tùy)|Lý Mật]] đã nhân đó mà dùng; những kho tàng ở Tây Kinh đều được Nhà nước sử dụng, đến nay chưa hết.''
 
Tùy Văn Đế đã chết 33 năm rồi, nhà Tùy diệt vong thì cũng đã 20 năm, thế mà [[thực phẩm|lương thực]], vải sợi cất giữ từ thời ấy vẫn chưa dùng hết, có thể thấy vào thời Khai Hoàng xã hội no đủ như thế nào{{fact}}!
 
Tùy Văn Đế đãcòn mở mang tư tưởng, văn hóa và chính sách dân tộc, đã thúc đẩy sự phồn vinh về tư tưởng, văn hóa và hòa hợp dân tộc. Sự thống nhất của [[nhà Tùy]] đã kết thúc những nguyên nhân [[chính trị]] gây trở ngại cho sự phát triển của tư tưởng và văn hóa trong một thời gian dài. Tư tưởng thống trị của Văn Đế là tổng hợp, ông đã kế thừa những phương sách thống trị kiêm dụng cả [[Nho giáo|Nho gia]] và [[Pháp gia]] sau [[nhà Hán|thời Hán]] đồng thời đưa thêm nhiều nhân tố của Phật gia, Đạo gia, điều đó làm cho chính sách văn hóa của ông rất đa dạng, rất ít nghiêng về một phái nào.
=== Mở mang văn hóa tư tưởng ===
Tùy Văn Đế đã mở mang tư tưởng, văn hóa và chính sách dân tộc, đã thúc đẩy sự phồn vinh về tư tưởng, văn hóa và hòa hợp dân tộc. Sự thống nhất của [[nhà Tùy]] đã kết thúc những nguyên nhân [[chính trị]] gây trở ngại cho sự phát triển của tư tưởng và văn hóa trong một thời gian dài. Tư tưởng thống trị của Văn Đế là tổng hợp, ông đã kế thừa những phương sách thống trị kiêm dụng cả [[Nho giáo|Nho gia]] và [[Pháp gia]] sau [[nhà Hán|thời Hán]] đồng thời đưa thêm nhiều nhân tố của Phật gia, Đạo gia, điều đó làm cho chính sách văn hóa của ông rất đa dạng, rất ít nghiêng về một phái nào.
 
Dưới sự cai trị của ông, học giả của các phái đua nhau tiếp nhận học trò để giảng dạy, viết nhiều sách, nghiên cứu học vấn, không khí học thuật rất sôi động và đã cho ra đời nhiều tác phẩm học thuật có ảnh hưởng sâu xa như [[Thiết vận]], [[Kinh điển thích văn]]. Ông xuất phát từ nguyên tắc đại nhất thống, áp dụng chính sách đồng thời sử dụng văn trị võ công, cổ vũ hòa hợp dân tộc, tranh thủ sự quy phục của các chư hầu, ổn định các vùng biên cương của Vương triều Tùy, có ảnh hưởng nhất định đến chính sách dân tộc của [[nhà Đường|triều Đường]] sau này.
 
=== Mặt tiêu cực ===
Sử gia [[Tư Mã Quang]], trong tác phẩm lịch sử ''[[Tư trị thông giám của mình]]'', không đồng ý với những lời tán dương Tùy Văn Đế từ [[Tùy thư]] và [[Bắc sử]], với lập luận rằng:
 
Sử gia [[Tư Mã Quang]], trong tác phẩm lịch sử ''[[Tư trị thông giám của mình]]'', khôngvừa đồngkhen ýngợi vớicũng nhữngvừa lờichê tán dươngtrách Tùy Văn Đế từ [[Tùy thư]] và [[Bắc sử]], với lập luận rằngnhư sau<ref name="TTTG180" />:
:''Gaozu [Emperor Wen's [[temple name]]] was by nature cautious and solemn, and he always made sure that his orders are carried out, whether it be an order for an affirmative act or for a prohibition. He got up early in the morning to host imperial gatherings, and he would not appear tired even after noon. Although he was himself stingy, but he did not hold back his awards when rewarding the people with accomplishments. He gave much compensation to the families of soldiers who died in battle, and sent messengers to comfort them. He loved his people, encouraging them to till the field and grow mulberries, and decreasing their labor and tax burdens. He himself lived simply and frugally, and the vessels and clothes he used, even after they became worn out, continued to be patched and used. Except at feasts, his meals would contain a single meat dish. The clothes of the palace women were continued to be used even after they were washed. Based on his influence, during his reign, men only wore cotton and cloth, not silk, and their decorations were made of copper, iron, bones, and horns, not gold, silver, or gemstones. There were bountiful productions of food and textile, so much so that the storage was insufficient for them. At the start of his reign, the census rolls only had less than four million households, but at the end of his reign, there were almost nine million households, and Ji Province [(冀州, roughly modern [[Hengshui]], [[Hebei]])] by itself contained one million households. However, he was suspicious, critical, and picky, believing many alienating words of his officials. Therefore, even of those with the most accomplishments and his old friends, not one was able to maintain the relationship from start to end. He even treated his own sons as enemies. These were his faults.''
 
:''Cao Tổ (miếu hiệu của [[Tùy Văn Đế]]) tính trời thận trọng và nghiêm cẩn, ông luôn muốn những hành động của mình cho dù là hành hay cấm đều phải được thực hiện nghiêm túc. Rất cần cù về chính sự. Ông thức dậy từ sáng sớm để lên triều, đến tối mới chịu trở về, mà không thấy chút mỏi mệt. Mặc dù bản tính keo kiệt, ông luôn khen thưởng kẻ dưới theo đúng công lao, chứ không tư vị kẻ mình yêu mến. Phàm binh sĩ chết bởi chiến trận, thì gia đình đều được hậu thưởng, và có sứ giả đến yên ủy. Yêu thương bách tính, khuyến khích nông tang, không đặt nặng phu phen thuế má. Bản thân ông sống đơn giản và đạm bạc, phàm là quần áo hay đồ dùng, khi đã cũ kĩ rách rưới, vẫn cố chắp vá chứ không bỏ đi. Mỗi khi yến tiệc, đồ ngự dùng của ông không bao giờ có quá một bát thịt. Y phục của hậu cung, dùng xong rồi giặt để dùng tiếp. Dựa theo tác phong của ông, những năm Khai Hoàng, Nhân Thọ, đàn ông chỉ mặc quyên bố, không dùng lụa, đồ trang sức chỉ dùng đồng sắt xương hay sừng thú, chứ không phải vàng, bạc, đá quý. Lương thực và đồ may mặc sản xuất ra dư đến mức không có chỗ để chứa. Lúc ông thụ thiện, dân khẩu chẳng qua 400 vạn, nhưng đến những năm cuối đã là 890 vạn, và chỉ riêng Ký châu<ref>冀州, nay là [[Hành Thủy]], [[Hà Bắc]]</ref> cũng đã có 100 vạn nhà. Tuy vậy, tính nghi kị, hiếu sát, và hay nghe lời sàm ngôn, đến mức công thần cố cựu đều không thể bảo toàn. Đến cả con em ruột thịt, mà cuối cùng thành ra cừu địch. Đó là chỗ sở đoản vậy.''
Emperor Wen also established seven orchestras comprising musicians from across Asia at his court; these orchestras were expanded to nine by his son [[Emperor Yang of Sui]].
 
== Gia đình ==