Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Typo fixing, replaced: chúa Nguyễn → Chúa Nguyễn (3), hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, nhà Lê → Nhà Lê, nhà Lý → Nhà Lý, nhà Mạc → Nhà Mạc (4), nhà Trần → Nhà Trần (2) using AWB
Dòng 63:
- Mùa Thu năm Quý Dậu (1873). Nhận lệnh của vua Tự Đức, Bùi Viện theo thuyền ra cửa Tư Hiền để đi đến các nước tìm hiểu, học tập văn minh kỹ thật để về cải cách, xây dựng đất nước.
 
Tóm lại, từ khi  đầm Cầu Hai hình thành thời Holoxen muộn cho đến ngày nay có tất cả ba vị trí cửa biển đã được ghi chép. Cửa biển đầu tiên, xưa nhất được nói đến là cửa Ma Á ở Vinh Hải cùng thời vóivới cửa Thuận An cổ ở Thai Dương.
 
Trước 1403 rất lâu cửa Ma Á và Thuận An cổ bị lấp thì cửa ở Vinh Hiền hình thành sát mũi Chân Mây Tây, lúc bấy giờ không rõ có tên là gì. Thời thuộc Chiêm Thành cửa nầy có tên Ô Long Hải Khẩu.  khi thuộc Đại Việt (1306) được đổi tên là Tư Dung. Thời Nhà Mạc gọi là Tư Khách. Nhà Mạc sụp đổ cửa lại mang tên Tư Dung cho đến năm 1841 thì đổi thành Tư Hiền. Từ 1404 trở về sau,  cửa Tư Dung thường lấp mở và thay đổi vị trí. Khi thì sát mũi Chân Mây Tây, khi thì gần Núi Phụ An (núi Đồng Đò). Vì lẽ đó mà dân gian gọi là cửa cũ, cửa mới hoặc cửa dưới, cửa trên, sau nầy còn gọi cửa Đầm, cửa Lộc Bình để chỉ cửa phía dưới và cửa Tư Hiền để chỉ cửa trên. Trong sử sách, tư liệu người ta thường dùng tên Tư Dung hoặc Tư Hiền để gọi chung cho 2 cửa biển ở 2 vị trí khác nhau ấy. Để giúp người đọc xác định vị trí cửa biển  tôi xin mạo muội liệt kê  như sau: