Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tông Nhân phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Ở [[Việt Nam]], Tông Nhân phủ bắt đầu có từ thời [[nhà Trần]] do mô phỏng theo chế độ nhà Minh, tên gọi là ['''Tông Chính phủ'''], sau cải tên thành ['''Đại Tông Chính phủ'''], giữ việc soạn gia phả hoàng tộc. Từ thời [[Lê trung hưng]], cơ quan này được gọi là Tông Nhân phủ, trực tiếp điều hành là Tông nhân lệnh - một người trong hoàng tộc có cấp bậc cao được Hoàng đế bổ nhiệm.
 
Đời [[nhà Nguyễn]], Tôn Nhân phủ chuyên trách các công việc của hoàng tộc, từ việc chọn người kế vị đến việc cắt cử người hầu, do vua trực tiếp điều hành, bên dưới là hội đồng Tôn Nhân phủ do một đại thần có uy tín, cùng tả Tôn khanh và hữu Tôn khanh (người hoàng tộc) phụ trách. Khi [[Thiệu Trị|Thiệu Trị Đế]] lên ngôi, vì tránh kị húy ''"Tông"'' trong chữ ['''Miên Tông'''; 綿宗], Tông Nhân phủ phải cải thành ['''Tôn Nhân phủ'''; 尊人府]. Thời [[Pháp thuộc]], từ năm [[1897]], Hội đồng Tôn Nhân phủ chịu sự kiểm soát trực tiếp của [[Toà Khâm sứ Trung Kỳ]].
 
== Xem thêm ==