Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dục Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
 
== Thân thế==
Dục Đức sinh ngày [[23 tháng 2]] năm [[1852]] tại [[Huế]]. Có nguồn ghi ông sinh [[4 tháng 1]] năm [[Quý Sửu]] (tức [[11 tháng 2]] năm [[1853]]). Ông là con thứ hai của Thoại Thái vương [[Nguyễn Phúc Hồng Y]] và bà Trần Thị Nga, có tự là '''Ưng Ái''' (膺𩡤) ([[sử]] không lưu lại húy).
 
Dục Đức sinh ngày [[23 tháng 2]] năm [[1852]] tại [[Huế]]. Có nguồn ghi ông sinh [[4 tháng 1]] năm [[Quý Sửu]] (tức [[11 tháng 2]] năm [[1853]]). Ông là con thứ hai của Thoại Thái vương [[Nguyễn Phúc Hồng Y]] (con trai thứ 4 của vua [[Thiệu Trị]]) và bà [[Trần Thị Nga]], có tự là '''Ưng Ái''' (膺𩡤) ([[sử]] không lưu lại húy).

Năm [[1869]], khi được 17 tuổi, ông được bác ruột là vua [[Tự Đức]] chọn làm con nuôi (vì lúc nhỏ bị [[đậu mùa|bệnh đậu mùa]] nên vua Tự Đức không có con)<ref>Ngoài Nguyễn Phúc Ưng Chân (tức vua Dục Đức), vua Tự Đức còn nhân nuôi hai người cháu nữa, đó là Nguyễn Phúc Ưng Kỷ (về sau là vua [[Đồng Khánh]]) và Nguyễn Phúc Ưng Đăng (còn gọi là Dưỡng Thiện, về sau là vua [[Kiến Phúc]]).</ref> và ban tên tự '''Ưng Chân''' (膺禛), đồng thời cho ra ở Dục Đức Đường (育德堂) và giao cho Hoàng quý phi [[Vũ Thị Duyên]] trông nom dạy bảo. Năm [[1883]], ông được phong làm '''Thụy Quốc công''' (瑞國公).
 
Sử sách còn nêu nguyên do ông phải đổi tên vì [[Nguyễn Phúc Hồng Y]] sinh ra ông, tên Ái không có bộ ''thị'', nên [[Tự Đức]] nhận ông làm con, đổi là Nguyễn Phúc Ưng Chân, tên này có bộ ''thị'' (xem thêm bài [[Đế hệ thi]]).
 
== Tại vị chỉ được ba ngày==
Tự Đức mất để di chiếu truyền ngôi cho Ưng Chân, nhưng trong di chiếu có đoạn viết: "''... Nhưng vì có tật ở mắt nên hành vi mờ ám sợ sau này thiếu sáng suốt, tính lại hiếu dâm cũng là điều chẳng tốt chưa chắc đã đảm đương được việc lớn. Nước có vua lớn tuổi là điều may cho xã tắc, nếu bỏ đi thì biết làm sao đây.''" Các quan Phụ chính [[Trần Tiễn Thành]], [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] dâng sớ lên vua Tự Đức xin bỏ mấy đoạn có liên quan đến tính nết xấu của tự quân và câu "''không chắc đảm đương nổi việc lớn''" nhưng vua Tự Đức từ chối.
 
Tháng 7 năm [[1883]], vua Tự Đức mấtbị đểbệnh nặng, đưa di chiếu truyền ngôi cho Ưng Chân, nhưngvà dùng [[Trần Tiễn Thành]] làm Phụ chánh đại thần, [[Nguyễn Văn Tường]], [[Tôn Thất Thuyết]] làm Đồng phụ chánh đại thần. Nhưng trong di chiếu có đoạn viếtphê bình tính nết của tự quân như sau: "''... Nhưng vì có tật ở mắt nên hành vi mờ ám sợ sau này thiếu sáng suốt, tính lại hiếu dâm cũng là điều chẳng tốt chưa chắc đã đảm đương được việc lớn. Nước có vua lớn tuổi là điều may cho xã tắc, nếu bỏ đi thì biết làm sao đây.''" Các quan Phụ chính [[Trần Tiễn Thành]], [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] dâng sớ lên vua Tự Đức xin bỏ mấy đoạn có liên quan đến tính nết xấu của tự quân và câu "''không chắc đảm đương nổi việc lớn''" nhưng vua Tự Đức từ chối, vì cho rằng viết như thế để tự quân biết kiểm điểm và tu tỉnh.
Thọ lãnh di chiếu của Tự Đức, Ưng Chân lên ngôi kế vị ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]]<ref name="BT" />. Lúc làm lễ lên ngôi, Ưng Chân đã cho đọc lướt đoạn này. Hai Phụ chính Đại thần là [[Tôn Thất Thuyết]] và [[Nguyễn Văn Tường]] bèn dâng lên [[Hoàng thái hậu]] [[Từ Dụ]] tờ hạch tội buộc cho vua Dục Đức bốn tội lớn:
 
Vào giờ Thìn (11-13 h) ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]], Tự Đức qua đời ở điện Càn Thành, Ưng Chân khóc lạy tớ cố mệnh ở diện Cần Chánh<ref name="BT" />, sau đó vào điện Hoàng Phước chịu tang.
 
Trước kia Tự Đức còn sinh tiền không yêu quý Ưng Chân, thường kiếm cớ bắt lỗi, quở mắng, ngược lại thương yêu người con nuôi thứ 3 là Ưng Đăng (sau là hoàng đế [[Kiến Phúc]]). [[Nguyễn Văn Tường]] thấy vậy, nghĩ rằng thế nào Ưng Đăng cũng được chọn nối ngôi, nên khinh thường Ưng Chân ra mặt, không ngờ tờ di chiếu lại viết như thế, khiến trong lòng Tường chẳng được yên, và [[Tôn Thất Thuyết]] cũng không bằng lòng với tự quân. Gặp lúc Tự quân đem nhiều người thân cận vào làm hộ vệ trong điện Hoàng Phước và các sở Quang Minh, những người này tự do ra vào cung điện, trong khi các tờ tâu trình khẩn cấp, cơ mật từ các viên đại thần các tỉnh dâng lên để trong điện một đêm vẫn chưa giao ra. Lại trong khi làm lễ cúng tiên đế mà tự quân vẫn mặc áo sắc lục cũ, hoặc sai chế ngay các đồ dùng riêng, đều là những hành động bị cấm trong thời gian để tang. Hai viên phó phụ chánh thấy vậy càng thêm ganh ghét.
 
Tường mật bàn với Thuyết rằng
:''Tiên đế đã bảo vua nối ngôi chưa chắc đương nổi việc lớn, lại giao cho ngôi lớn. Nay bắt đầu, cử động đã như thế, huống chi là ngày sau ư? Đó là việc lo riêng cho chúng ta.''
 
Thuyết vốn ỷ mình cầm quân đội trong tay, cũng có mưu đồ phế lập, mới đáp
:''Cứ như lời chiếu thì mưu tính là vì Xã tắc, bất đắc dĩ mà làm việc nhỏ như [[Y Doãn]], [[Hoắc Quang]]''<ref>[[Y Doãn]] đuổi vua là [[Thái Giáp]] ra ở Đông cung 3 năm sau lại đón về cho làm vua. [[Hoắc Quang]] làm tướng, bỏ vua là [[Lưu Hạ|Xương Ấp vương]], lập [[Hán Tuyên Đế]] làm vua</ref>, cũng là chí của Tiên đế''.
 
Tự quân cho rằng trong di chiếu có đoạn nói không tốt về mình, không muốn đọc cho mọi người nghe thấy, mới triệu ba viên Phụ chính vào bàn việc bỏ đoạn ấy đi, [[Trần Tiễn Thành]] bằng lòng, hai viên còn lại cũng giả vờ đồng ý. Vì thế Tự quân tự tay xóa bỏ đoạn ấy trong tờ di chiếu, lại dặn riêng với [[Trần Tiễn Thành]] cách hành xử lúc tuyên đọc di chiếu.
 
Đến hôm đọc di chiếu, [[Trần Tiễn Thành]] khi đến đoạn ấy thì đọc lướt và nhỏ tiếng, không ai nghe thấy cả. Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết khi đó mới giở trò lật mặt, giả bộ làm ra vẻ quái lạ, rồi chất vấn vua nối ngôi sao dám giấu bớt di chiếu của Tiên đế, thật là bậy bạ vô cùng, lại vặn hỏi Tiễn Thành. Tiễn Thành biết rằng đã bị đánh lừa, mới đáp rằng mình bị chứng khan tiếng, đọc đến đoạn ấy thì hết hơi. Tường và Thuyết không chịu, lập tức sai quân cấm vệ bắt giữ 10 người hộ vệ của vua nối ngôi đứng đầu là [[Nguyễn Như Khuê]], giam vào ngục. Sau đó họp các hoàng thân và các quan ở Tả vu, nói về tội lỗi của Ưng Chân, và xin lập vua khác. [[Trần Tiễn Thành]] muốn can ngăn, nhưng [[Tôn Thất Thuyết]] quát rằng
:''Ông cũng có tội to, còn muốn nói gì nữa.''
 
Khi đó trong cả triều chỉ có quan Chưởng ấn là [[Phan Đình Phùng]] tiến lên nói rằng lên tiếng phản đối, liền bị bắt giam vào ngục. Trần Tiễn Thành và các hoàng thân đều khiếp sợ, không dám làm trái và cùng ký tên vào tờ hạch tội, tâu xin ý Chỉ của Thái hoàng Thái hậu ([[Từ Dụ]]) truất bỏ đi. Tờ hạch tội buộc cho vua Dục Đức bốn tội lớn:
 
* '''Muốn sửa di chiếu của vua cha''': Ở đây nhà vua là con nuôi của Tự Đức, coi Tự Đức là "dưỡng phụ" chứ không phải "phụ hoàng". Nhưng Tự Đức đã có di chiếu, Dục Đức lại coi Tự Đức như vua cha của mình. Tự Đức mất để lại di chiếu. Dục Đức thấy di chiếu còn thừa một đoạn nên cắt bớt đoạn đó.
Hàng 63 ⟶ 80:
* '''Thông dâm với nhiều cung nữ của vua cha''': Ở đây ý nói Tự Đức có 300 cung nữ.
 
Sau khi nhận được sự đồng ý của [[HoàngThái tháihoàng Thái hậu]] [[Từ Dụ]] và Hoàng quý phi [[Vũ Thị Duyên]], hai quan Phụ chính liền ra chỉ phế truất ông vào ngày [[23 tháng 7]] năm [[1883]]<ref>Theo Phan Thuận An, ''Kiến trúc cố đô Huế''. Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1994, tr. 115.</ref>) và giam vua Dục Đức ở nơi ở cũ là Dục Đức Đường, rồi Thái Y Viện, và cuối cùng là Ngục thất<ref>'''Ngục thất''' (sau đổi tên là Khám đường) trong [[Kinh thành Huế]] là một cái nhà tù "đặc biệt" dành cho những người phạm "trọng tội", được thiết lập từ đầu triều Nguyễn. Khi ấy, Ngục thất nằm ở góc Tây Bắc trong Kinh thành Huế, trên một cái hồ lớn, thường gọi là hồ Khám. Toàn khu có bốn cái nhà. Một nhà dài lớn ở phía trước, dùng làm văn phòng và trại canh. Ba dãy nhà sau là trại giam. Tù nhân ở đây phần lớn là những [[tu sĩ]] [[đạo Thiên chúa]] không chấp hành luật lệ cấm đạo của các vua [[nhà Nguyễn]]. Tuy nhiên, những người tù nổi tiếng nhất lại là ba cái đầu lâu của [[Nguyễn Nhạc]], [[Nguyễn Huệ]] và [[Nguyễn Quang Toản]]. Sau [[Trận Kinh thành Huế 1885|trận Kinh thành Huế năm 1885]], ba đầu lâu ấy mới thất lạc. Cho đến đời vua [[Thành Thái]], thì Ngục thất không còn được sử dụng nữa. Nguyên do là vì cha ông là vua Dục Đức đã bị truất phế, tống ngục, và rồi chết đói tại đây. Ngày nay, trên nền Ngục thất xưa là trường Phổ thông cơ sở Tây Lộc, thuộc phường [[Tây Lộc]], [[thành phố Huế]]. Nguồn tham khảo: Nguyễn Đắc Xuân, "Ngục thất" trong sách ''Hướng dẫn tham quan Kinh thành Huế''. Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1994, tr. 147-148.</ref> trong [[Kinh thành Huế]]. Ở đây, nhà vua bị bỏ đói cho đến chết <ref>Có một số tác giả viết như vậy, như ở đây: [http://kienthuc.net.vn/channel/1984/201105/Vua-duc-duc-nam-chung-huyet-mo-voi-nguoi-hanh-khat-1798638/], [http://www.covathue.com/cac%20bai%20viet/Tunguyettamvuong.html]. Tuy nhiên, theo sử gia [[Phạm Văn Sơn]], thì đang khi vua Dục Đức hết sức đau đớn vì đói khát, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã sai người giết vua bằng thuốc độc vì sợ để lâu sẽ sinh biến (''Việt sử tân biên'', quyển 5, tập thượng, 1962, tr. 386).</ref>. Vua Dục Đức mất ngày [[6 tháng 10]] năm [[1883]] <ref>Theo [[Phạm Văn Sơn]] (sách đã dẫn, tr. 386) và Phan Thuận An (sách đã dẫn, tr. 115). Tuy nhiên, có nguồn ghi vua Dục Đức mất ngày [[24 tháng 10]] năm [[1884]], như website ''Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế'' [http://www.hueworldheritage.org.vn/?catid=109&id=216], và ở đây [http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1420&Chitiet=67375&Style=1].</ref>.
 
Nguyễn Văn Tường muốn lập Ưng Đăng lên làm vua, nhưng Tôn Thất Thuyết nắm quân đội trong tay, lập em của [[Tự Đức]] là Lãng quốc công Hồng Dật lên ngôi, với niên hiệu là Hiệp Hòa. Trải qua hai đời vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc thay nhau làm vua trong chưa đến 2 năm và bị thao túng dưới tay quyền thần, thì Dục Đức vẫn bị giam cầm. Đến khi vua [[Hàm Nghi]] lên ngôi, [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] bàn nhau việc trừ khử Tự quân (tức Dục Đức, đang ở viện Thái y), mới dời ông qua nhà ngục phủ Thừa Thiên và cho canh giữ cẩn mật, lại bắt các con của ông về quản thúc ở quê mẹ: Hai hoàng tử thứ 7 (tức vua [[Thành Thái]] sau này) và thứ 9 theo mẹ là bà Vương phi [[Phan Thị Điều]] về xã Phú Lương, Hoàng tử thứ 10 theo mẹ là bà Nguyễn Văn thị về xã Phú Xuân, còn Hoàng tử 11 vẫn đang trong bụng mẹ. Các con của ông nguyên trong tên có bộ Sơn (山) đều phải đổi theo bộ Thạch (石). Hai người mật báo với quan cai ngục không cho Tự quân ăn uống gì nữa.
Vì chỉ làm vua được mấy ngày chưa kịp đặt niên hiệu, Dục Đức chỉ là tên gọi nơi ở Dục Đức Đường.
 
Giờ Thìn (9-11h) ngày [[6 tháng 10]] năm [[1883]]<ref>Theo [[Phạm Văn Sơn]] (sách đã dẫn, tr. 386) và Phan Thuận An (sách đã dẫn, tr. 115). Tuy nhiên, có nguồn ghi vua Dục Đức mất ngày [[24 tháng 10]] năm [[1884]] thời vua [[Hàm Nghi]], như website ''Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế'' [http://www.hueworldheritage.org.vn/?catid=109&id=216], và ở đây [http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1420&Chitiet=67375&Style=1].</ref>, ông qua đời vì bị bỏ đói<ref>[http://kienthuc.net.vn/channel/1984/201105/Vua-duc-duc-nam-chung-huyet-mo-voi-nguoi-hanh-khat-1798638/], [http://www.covathue.com/cac%20bai%20viet/Tunguyettamvuong.html]</ref>. Người cai ngục khai rằng ông tuyệt thực mà chết, và đem di hài an táng ở cánh đồng xứ Tứ Tây, xã An Cựu, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.
 
Tuy nhiên, theo sử gia [[Phạm Văn Sơn]], thì đang khi vua Dục Đức hết sức đau đớn vì đói khát, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã sai người giết vua bằng thuốc độc vì sợ để lâu sẽ sinh biến<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, tập thượng, 1962, tr. 386).</ref>. Vì chỉ làm vua được mấy ngày chưa kịp đặt niên hiệu, Dục Đức chỉ là tên gọi nơi ở Dục Đức Đường.
 
Năm [[1892]], [[hoàng đế]] [[Thành Thái]], là con vua Dục Đức đã truy tôn cha mình là '''Cung Huệ Hoàng đế''' (恭惠皇帝). Lăng của Dục Đức là [[An Lăng]], tại làng [[An Cựu]], xã [[Thủy Bằng]], thị xã [[Hương Thủy|Hương Thuỷ]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]. Năm [[1901]], Vua Thành Thái truy thụy cha mình là '''Khoan Nhân Duệ Triết Tĩnh Minh Huệ hoàng đế''' (寬仁睿哲靜明惠皇帝), [[Miếu hiệu]] là Cung Tông (恭宗).<ref>Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại nam Thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên, Nhà xuất bản Văn Hóa - Văn Nghệ, 1024. Ngày Tân hợi (ngày 15), truy tiến tôn thụy cho Hoàng khảo Cung Huệ hoàng đế là Cung tông Khoan nhân Duệ triết Tĩnh minh Huệ hoàng đế.</ref>
 
== Gia quyến ==
Hàng 112 ⟶ 133:
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
{{sơ khai chính khách Việt Nam}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Navboxes