Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 48789786 của Wiki thành viên Liên minh hội (WTL) (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 48789786 của Wiki thành viên Liên minh hội (WTL) (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 134:
 
Nhiều tên [[mafia|mafiosi]] tại [[Florida]] Mỹ đã vào Cuba trong thời kỳ cầm quyền của Batista, đáng chú ý là tên trùm [[Santo Trafficante, Jr.]] Những hoạt động của chúng gồm điều hành [[khách sạn]] và [[sòng bạc]] hợp pháp cũng như các hoạt động bất hợp pháp tại Florida. Những tên trùm gangster Mỹ đã trở thành những kẻ ủng hộ đáng kể cho Batista trên vũ đài chính trị Cuba, chính phủ nước này làm ngơ cho các hoạt động của chúng để đổi lấy các khoản [[hối lộ]] và lại quả.<ref>http://www.isp.msu.edu/clacs/conf-papers03/english.pdf</ref><ref>http://www.fff.org/comment/ed0999c.asp</ref>
 
Giai đoạn cầm quyền của Batista cũng là thời kỳ mà nền kinh tế của Cuba trải qua sự phát triển thịnh vượng. Tiền lương của người lao động tăng đáng kể; theo Tổ chức Lao động Quốc tế, mức lương trung bình ở Cuba vào năm 1958 cao thứ tám trên thế giới, xếp trên cả một số quốc gia phát triển như Đan Mạch, Tây Đức, Bỉ, và Pháp <ref name="gonzalez">{{Cite book|title=The Secret Fidel Castro|author=Servando Gonzalez}}</ref>. Mặc dù một phần ba dân số vẫn sống trong cảnh nghèo đói, Cuba là một trong năm quốc gia phát triển nhất ở Mỹ Latinh thời kỳ này <ref name="heroic">{{Cite news|title=The Cuban revolution at 50: Heroic myth and prosaic failure|date=30 December 2008|work=The Economist|url=http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=12851254|accessdate=27 July 2013}}</ref>, với 56% dân số sống ở các thành phố <ref name="Paterson-Contesting">{{Cite book|title=Contesting Castro|author=Thomas G. Paterson}}</ref>. Vào những năm 1950, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Cuba gần ngang bằng với Ý ngày nay và cao hơn đáng kể so với một số nước phát triển như Nhật Bản, mặc dù GDP bình quân đầu người của Cuba hồi đó vẫn chỉ bằng 1/6 so với Hoa Kỳ. Theo Liên Hợp Quốc, "một trong những đặc điểm của cấu trúc xã hội Cuba [dưới thời Batista] là có một tầng lớp trung lưu đông đảo" <ref name="garcia">{{Cite web|title=Andy García's Thought Crime|url=http://frontpagemagazine.com/Articles/Read.aspx?GUID=7F7FD12F-91C7-4DD3-8630-DA804216B600|work=FrontPage Magazine|accessdate=17 February 2015}}</ref>. Quyền lợi của người lao động Cuba thời kỳ này cũng rất tốt - chế độ làm việc tám tiếng mỗi ngày đã được thiết lập vào năm 1933, trước hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Công nhân ở Cuba được hưởng một tháng nghỉ lễ, có thể nghỉ ốm 9 ngày liên tiếp mà vẫn được trả lương, được phép nghỉ sáu tuần trước và sau khi sinh con <ref name="unnecessary"/>. Cuba cũng có tỷ lệ tiêu thụ thịt, rau, ngũ cốc, ô tô, điện thoại và radio cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh trong giai đoạn này <ref name="unnecessary">{{Cite web|title=Cuba: The Unnecessary Revolution|url=http://www.neoliberalismo.com/unnecesary.htm|publisher=Neoliberalismo.com|accessdate=17 February 2015}}</ref><ref name="Lewis"/>{{Rp|[https://books.google.com/books?id%3DLAvw-YXm4TsC&pg%3DPA186 186]}}. Cuba cũng có số lượng tivi trên đầu người cao thứ năm trên thế giới và số lượng đài phát thanh cao thứ tám trên thế giới. Thủ đô Havana của Cuba là thành phố đắt đỏ thứ tư trên thế giới vào thời điểm đó <ref>Leslie Bethell (1993). ''Cuba''. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-43682-3.</ref>, và thành phố này có nhiều rạp chiếu phim hơn cả New York <ref name="heroic"/>. Đặc biệt, giáo dục- y tế của Cuba thời kỳ này cũng đã đạt mức tương đương các quốc gia phát triển trên thế giới. Vào cuối những năm 1950, Cuba là một trong số những nước có tỉ lệ bác sĩ trên đầu người cao nhất trên thế giới - cao hơn cả Vương quốc Anh vào thời điểm đó - và tỷ lệ tử vong của người trưởng thành ở Cuba thì thấp thứ ba trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở Cuba thấp nhất khu vực Mỹ Latinh và thấp thứ 13 trên thế giới - thấp hơn cả các nước phát triển như Pháp, Bỉ, Tây Đức, Israel, Nhật Bản, Áo, Ý, Tây Ban Nha, và Bồ Đào Nha <ref name="comparison">{{cite web|url=http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|format=PDF|title=Renaissance and decay: A comparison of socioeconomic indicators in pre-Castro and current-day Cuba|author1=Kirby Smith|author2=Hugo Llorens|accessdate=21 June 2009|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090713105818/http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|archivedate=13 July 2009|df=dmy-all}}</ref><ref name="stuckoncastro">{{cite web|url=http://www.reason.com/news/show/125095.html|title=Still Stuck on Castro – How the press handled a tyrant's farewell|work=Reason|accessdate=27 July 2013}}</ref>. Ngoài ra, chi tiêu dành cho giáo dục của Cuba trong những năm 1950 là cao nhất ở Mỹ Latinh, tính theo GDP. Cuba có tỷ lệ biết chữ cao thứ tư trong khu vực, ở mức gần 80% theo Liên Hợp Quốc - cao hơn cả Tây Ban Nha vào thời điểm đó <ref name="cubafacts43">{{Cite web|url=http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|title=Cuba Facts: Issue 43|publisher=Cuba Transition Project|date=December 2008|accessdate=6 February 2015|deadurl=yes|archiveurl=https://archive.is/20120709162710/http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|archivedate=9 July 2012|df=dmy-all}}</ref><ref name="comparison"/><ref name="stuckoncastro"/>.
 
[[Tập tin:Castro truck.jpg|nhỏ|trái|250px|Chiếc xe tải đã được sử dụng trong cuộc tấn công Phủ Tổng thống tại La Habana bởi Directorio Revolucionario (Ban chỉ huy Cách mạng)và Organizacion Autentica năm 1957]]