Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí hậu sa mạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Parkjunwung (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Parkjunwung (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Theo [[phân loại khí hậu Koppen]], '''khí hậu khô cằn''' (''BWh'', ''BWk'', ''BWn'') hay còn gọi là '''khí hậu sa mạc''', là một kiểu khí hậu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn để được phân loại thành thành [[khí hậu vùng cực]], kiểu khí hậu này có lượng mưa rất thấp không đủ để duy trì sự phát triển của bất cứ loài thực vật nào, phần lớn thực vật chỉ là những cây bụi nhỏ.
 
Đặc trưng của những khu vực có kiểu khí hậu này là lượng mưa hàng năm thấp hơn 250 mm (10 inches) và có những năm thập chí không có mưa. Ví dụ một khu vực có lượng mưa trên trên 250 mm hàng năm vẫn có thể bị xếp loại kiểu khí hậu sa mạc bởi những khu vực này mất nước thông quá quá trình [[thoát hơi nước]] nhiều hơn lượng mưa trung bình ([[Tucson]], [[Arizona]] và [[Alice Springs, Northern Territory]] là các ví dụ).
 
Có hai biến thể của kiểu khí hậu sa mạc: khí hậu sa mạc nóng (''BWh'') và khí hậu sa mạc lạnh (''BWk''), đôi khi có cả khí hậu sa mạc mát (''BWn''). Thêm nữa, để phân định "khí hậu sa mạc nóng" với "khí hậu sa mạc lạnh, có ba [[đường đẳng nhiệt]] được sử dụng phổ biến, hoặc nhiệt độ trung bình hàng năm là 18°C hoặc nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 0°C hoặc -3°C, địa điểm đó có kiểu khí hậu "BS" cao hơn bất cứ đường đẳng nhiệt nào thì sẽ được phân loại là "bán khô cằn nóng" (BWh), một địa điểm với khí hậu dưới đường đẳng nhiệt được cho thì được phân loại là "bán khô cằn lạnh" (BWk).