Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh Nhân cung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
== Lịch sử ==
Cung điện này được xây dựng từ thời [[nhà Minh]]. Năm Vĩnh Lạc thứ 18 ([[1420]]), dưới triều [[Minh Thành Tổ]] Chu Lệ, cung điện này đã hoàn thành, tên là ['''Trường An cung'''; 長安宮]. Năm Gia Tĩnh thứ 14 ([[1535]]), đổi tên thành ['''Cảnh Nhân''' '''cung'''] và trở thành tên chính thức tới tận thời [[nhà Thanh]]. Có 3 đợt trùng tu chính của Cảnh Nhân cung, lần lượt là: [[Thuận Trị]] năm thứ 12 ([[1655]]), [[Đạo Quang]] năm thứ 15 ([[1835]]) và [[Quang Tự]] năm thứ 16 ([[1890]])<ref>景仁宫,故宫博物院,于2013-10-25查阅 互联网档案馆的存檔,存档日期2013-10-30.</ref>.
 
Tại Cảnh Nhân cung, đã chứng kiến sự ra đời của [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi hoàngHoàng đế vào năm Thuận Trị thứ 11 ([[1654]]). Vào năm Khang Hi thứ 42 ([[1703]]), Hòa Thạc Dụ thânThân vương [[Phúc Toàn]] mất, Khang Hi Đế tiếc thương người anh này, một lần nữa lại về Cảnh Nhân cung ở tạm. Liền sau đó, Cảnh Nhân cung là nơi ở của nhiều hậu phi nổi tiếng triều Thanh, phải kể đến mẹ đẻ của [[Thanh Cao Tông]] Càn Long Đế là [[Hiếu Thánh Hiến hoàng hậu|Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu]]; [[Dĩnh Quý phi]] của Càn Long Đế cùng [[Trân phi]] của [[Thanh Đức Tông]] Quang Tự Đế.
 
== Kiến trúc ==
[[File:ForbiddenCity_InnerPalace.png|thumb|phải|250px|Sơ đồ khu vực Đông-Tây lục cung tại Tử Cấm Thành. Cảnh Nhân cung là số (7).]]
Cảnh Nhân cung, hướng Bắc giáp [[Thừa Càn cung]], phía Đông là [[Diên Hi cung]]. Khi Hoàng đế và Hoàng hậu còn ở [[Càn Thanh cung]] và [[Khôn Ninh cung]], thì Cảnh Nhân cung là một trong những cung gần với cặp cung của Đế - Hậu này nhất.
 
* '''Cảnh Nhân môn''' (景仁門): cửa chính của cung. Ở Bắc hướng về Nam. Bên trong cánh cửa có một [Thạch ảnh bích; 石影壁].