Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nintendo Entertainment System”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., 2 con → hai con using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Huuanhuynh
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 16:
| media = [[ROM cartridge]] ("Game Pak"){{cref|b}}
| cpu = [[Ricoh 2A03]] [[8-bit]] processor ([[MOS Technology 6502]] core)
| controllers = hai2 controller ports{{cref|c}}<br />1 expansion slot
| topgame=''[[Super Mario Bros.]]'' ([[Pack-in game|pack-in]]), 40.23 million <small>(as of 1999)</small><ref>{{chú thích web |url=http://www.guinnessworldrecords.com/content_pages/record.asp?recordid=52404 |archiveurl=http://web.archive.org/web/20060317005503/http://www.guinnessworldrecords.com/content_pages/record.asp?recordid=52404 |title=Best-Selling Video Games |publisher=[[Guinness World Records]] |accessdate = ngày 31 tháng 1 năm 2008 |archivedate=ngày 17 tháng 3 năm 2006}}</ref><br>''[[Duck Hunt]]'' (pack-in), 28 million <small> (as of 2015)</small>{{citation needed|date=June 2015}}<br> ''[[Super Mario Bros. 3]]'' (pack-in), 18 million <small>(as of ngày 27 tháng 7 năm 2008)</small><ref>{{chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/news/newstopics/howaboutthat/2463142/Super-Mario-Bros-voted-greatest-computer-game-ever.html|title=Super Mario Bros voted greatest computer game ever|date=ngày 27 tháng 7 năm 2008|work=[[The Daily Telegraph]]|accessdate = ngày 22 tháng 7 năm 2010}}</ref>
| predecessor = [[Color TV Game]]
Dòng 25:
==Lịch sử phát triển==
 
Sau một loạt các trò chơi arcade thành công vào đầu những năm 1980, Nintendo lên kế hoạch tạo ra một máy chơi điện tử bằng băng gọi là Famicom, viết tắt của Family Computer. Masayuki Uemura thiết kế hệ thống. Ban đầu được gọi là một máy chơi game 16 bit tiên tiến, có chức năng như một máy tính với bàn phím và ổ đĩa mềm, nhưng chủ tịch Nintendo Hiroshi Yamauchi đã từ chối điều này và thay vào đó quyết định hướng đến nền tảng máy chơi game chơi bằng băng, rẻ hơn, thông dụng hơn, anh cảm thấy các tính năng như bàn phím và đĩa khó sử dụng đối với những người không rành công nghệ. Một bản thử nghiệm được xây dựng vào tháng 10 năm 1982 để xác minh chức năng của phần cứng, sau đó công việc bắt đầu trên các công cụ lập trình. Bởi vì CPU 65xx đã không còn được sản xuất hoặc bán tại Nhật Bản cho đến thời điểm đó, không có phần mềm phát triển chéo nào có sẵn, đồng nghĩa nó phải được sản xuất lại từ đầu. Những trò chơi Famicom đầu được viết trên hệ thống chạy trên máy tính NEC PC-8001 và trên nền LED lưới, với bộ số hóa để thiết kế đồ họa vì không có công cụ thiết kế phần mềm nào cho mục đích này tồn tại vào thời điểm đó.
 
Tên mã cho dự án là "GameCom", nhưng vợ của Masayuki Uemura đề xuất cái tên "Famicom", lập luận rằng "Ở Nhật Bản, 'pasokon' được dùng để chỉ một máy tính cá nhân, nhưng nó không phải là máy tính ở nhà hay cá nhân. chúng ta có thể nói đó là một máy tính gia đình. " Trong khi đó, Hiroshi Yamauchi quyết định rằng giao diện chiếc máy nên sử dụng màu đỏ và trắng sau khi nhìn thấy một biển quảng cáo cho DX Antenna sử dụng những màu sắc đó.
Dòng 35:
Máy được phát hành vào ngày 15 tháng 7 năm 1983 với tên gọi Family Computer (hoặc Famicom) với giá 14.800 Yên (tương đương 17.500 Yên vào năm 2013) cùng với ba băng trò chơi Nintendo: Donkey Kong, Donkey Kong Jr. và Popeye. Nhưng bản này hết sức chậm chạp và chip bị lỗi. Sau khi thu hồi sản phẩm và phát hành lại với bo mạch chủ mới, mức phổ biến của Famicom đã tăng lên, trở thành máy chơi trò chơi bán chạy nhất ở Nhật Bản vào cuối năm 1984.
 
Được khích lệ bởi thành công này, Nintendo chuyển sự chú ý sang thị trường Bắc Mỹ, tham gia đàm phán với Atari để phát hành Famicom dưới tên Nintendo Advanced Video Gaming System . Thỏa thuận được ký kết tại Summer Consumer Electronics Show vào tháng 6 năm 1983. Tuy nhiên, Atari phát hiện tại triển lãm rằng đối thủ cạnh tranh Coleco đã chứng minh máy Coleco Adam của mình có thể chơi trò Donkey Kong của Nintendo. Điều này vi phạm giấy phép độc quyền của Atari với Nintendo để xuất bản trò chơi độc quyền. Giám đốc điều hành của Atari, Ray Kassar, ngay lập tức bị sa thải, vì vậy thỏa thuận này không đi đến đâu, và Nintendo quyết định tự tiếp thị máy game của riêng mình.
 
Vào tháng 6 năm 1985 tại Consumer Electronics Show (CES), Nintendo giới thiệu Famicom phiên bản Mỹ, với một vỏ máy mới được thiết kế lại bởi Lance Barr và có khe cắm "không cần dùng lực".
 
Không giống như Famicom, Nintendo of America tiếp thị bằng cách chỉ ra dòng máy này chủ yếu cho trẻ em, xây dựng một chính sách nghiêm ngặt về kiểm duyệt nội dung tục tĩu, tình dục, tôn giáo hoặc chính trị. Nintendo của Mỹ tiếp tục chính sách kiểm duyệt của họ cho đến năm 1994 với sự ra đời của hệ thống Entertainment Software Rating Board (ESRB)
Dòng 67:
===Giả lập===
 
Giả lập NES có sẵn trên nhiều nền tảng - nhiều nhất là PC. Sau này có thể tích hợp trên cả hệ máy Wii, WiiU, Nintendo DS và 3DS. Tất cả các trò chơi chính hiện có thể chơi với trình giả lập.
 
==Tham khảo==