Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dây cung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các tính chất: replaced: . → . using AWB
Dòng 11:
 
== Dây cung trong lượng giác ==
a) Góc lượng giác. Trên mặt phẳng, quay tia Ox quanh O đến tia Oy theo một chiều nhất định thì có một góc lượng giác, kí hiệu (Ox;Oy). Tia Ox là tia đầu (tia gốc, Oy là tia cuối (tia ngọn). Quy ước chiều ngược kim đồng hồ là chiều dương.
{{phần sơ khai}}
 
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì có các số đo khác nhau một bội nguyên 360 (hay 2π).
 
b) Cung lượng giác
 
Trên đường tròn định hướng tâm O lấy hai điểm A,B. Một điểm chạy trên đường tròn theo một chiều nhất định từ A đến B vạch nên cung lượng giác, kí hiệu cung AB. Điểm A là điểm đầu, B là điểm cuối. Số đo cung AB kí hiệu sđ bằng sđ (OA,OB).
 
Hai cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối thì có số đo khác nhau bội 3600 (hay 2π).
 
3. Hệ thức Salơ
 
Ba tia chung gốc OA,OB,OC bất kì thì:
 
sđ(OA,OB)+sđ(OB,OC)=sđ(OA,OC)+k.3600 (k2π)
 
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
 
a) Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm là gốc O của hệ toạ độ trực chuẩn có bán kính bằng 1. Điểm gốc của cung lượng giác là điểm A(1;0)
 
b) Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác có số đo bằng α bằng cách chọn điểm gốc là điểm A(1;0) là điểm ngọn M sao cho sđ cung AMbằng α.  {{phần sơ khai}}
 
==Tham khảo==