Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 2633098 của Không tên3 (Thảo luận)
Dòng 19:
Theo anh thì, từ lúc ban đầu, việc nhuộm răng là để phân biệt giữa con người với loài vật. Người ta quan niệm, loài vật ăn thịt thì răng trắng, như vậy, con người không phải thuộc giống đó, nên nhuộm răng cho khác đi, nhìn răng trắng thì trông ghê lắm. Như vậy, "đẹp" theo quan niệm người xưa có thể như vậy. Còn ý thứ hai là do đối tục lệ ăn trầu dẫn đến việc phải nhuộm răng cho màu răng đỡ bị thay đổi, màu đen là do cách pha chế dễ dàng và bình dân, nơi nào cũng có thể tìm kiến được nguyên vật liệu dễ dàng để làm. Như vậy có đúng không em ? [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 10:42, ngày 21 tháng 2 năm 2006 (UTC)
 
Không phải như vậy đâu. Việt nam có câu "Cáihàm răng cáimái tóc là góc con người". Như vậy, đủ biết là người ta đề cao vấn đề về răng và tóc như thế nào, không ai dại gì hy sinh bộ răng như vậy, để cho da trông có vẻ đẹp hơn. Da không được đề cao bằng răng. Mà trước đây người ta còn ăn trầu để cho môi đỏ nữa cơ mà. Môi đỏ cũng đủ tôn da trắng rồi :-D [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 10:58, ngày 21 tháng 2 năm 2006 (UTC)
 
Vấn đề tiếp theo đang bàn ở đây là với người xưa, răng và da thì cái nào quan trọng hơn. Câu tục ngữ trên có thể nói về răng đã nhuộm, nhưng chỉ đơn thuần là nói về việc đánh giá cái đẹp của con người theo tóc và răng. Người ta có thể làm bất cứ việc gì, miễn là để cho răng và tóc đẹp (chú ý đến mục đích của hành vi đó), như vậy, việc làm cho da đẹp chỉ là mối quan tâm thứ yếu sau đó thôi. [[Thành viên:Casablanca1911|Casablanca1911]] 11:16, ngày 21 tháng 2 năm 2006 (UTC)