Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hydro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Hiđro” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 09:09, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 09:09, ngày 28 tháng 12 năm 2018 (UTC)))
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 99:
Nhiều kim loại như [[zirconi]] trải qua phản ứng tương tự với nước tạo ra hydro.
 
Hydro được hóa lỏng lần đầu tiên bởi [[James Dewar]] năm 1898 bằng cách sử dụng bộ phận làm lạnh và phát minh của ông [[phích nước]].<ref name="nbb"/> Ông đã tạo ra hydro rắn vào năm sau đó.<ref name="nbb"/> [[Deuteri]] được [[Harold Urey]] phát hiện vào tháng 12 năm 1931 bằng cách [[chưng cất]] một mẫu nước nhiều lần, với phát minh này Urey nhận [[giải Nobel]] năm [[1934]]. [[Triti]] được [[Ernest Rutherford]], [[Mark Oliphant]], và [[Paul Harteck]] điều chế năm 1934.<ref name="Nostrand" /> [[Nước nặng]] được nhóm của Urey phát hiện năm 1932.<ref name="nbb"/> [[François Isaac de Rivaz]] đã tạo [[động cơ de Rivaz]] đầu tiên sử dụng năng lượng từ việc đốt cháy hỗn hợp hydro và oxy năm 1806. [[Edward Daniel Clarke]] đã phát minh ra ống xì hàn hydro năm 1819. [[Đèn Döbereiner]] và [[đèn sân khấu]] được phát minh năm 1823.<ref name="nbb"/>
 
Một trong những ứng dụng đầu tiên của nó là khinh khí cầu, được [[Jacques Charles]] phát minh năm 1783.<ref name="nbb"/>. Hydro tạo lực nâng cho dạng du hành trên không vào năm 1852, đây là phát minh tàu hàng không dùng lực nâng hydro đầu tiên của [[Henri Giffard]].<ref name="nbb"/> [[Ferdinand von Zeppelin]] đã thúc đẩy ý tưởng khi khí cầu cứng dùng lực nâng của hydro mà sau này được gọi là [[Zeppelin]]; khi khí cầu đầu tiên bay năm 1900.<ref name="nbb"/> Các chuyến bay trở nên thường xuyên hơn bắt đầu năm 1910 và khi nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất vào tháng 8 năm 1914, khi khí cầu đã vận chuyển 35.000 hành khách mà không có tai nạn nghiêm trọng. Tàu không khí lực nâng hydro được dùng làm các điểm qua sát và thả bom trong suốt cuộc chiến.
Dòng 181:
 
== Hợp chất ==
Là nhẹ nhất trong mọi chất khí, hydro liên kết với phần lớn các nguyên tố khác để tạo ra hợp chất. Nó có độ điện âm 2,2 vì thế nó tạo ra hợp chất ở những chỗ mà nó là nguyên tố mang [[Phi kim|tính phi kim loại]] nhiều hơn (1) cũng như khi nó là nguyên tố mang [[Kim loại|tính kim loại]] nhiều hơn (2). Các chất loại đầu tiên gọi là [[hiđrua]], trong đó hydro hoặc là tồn tại dưới dạng ion H<sup>-</sup> hay chỉ là hòa tan trong các nguyên tố khác (chẳng hạn như [[hiđrua palađi]]). Các chất loại thứ hai có xu hướng cộng hóa trị, khi đó ion H<sup>+</sup> là một hạt nhân trần và có xu hướng rất mạnh để hút các điện tử vào nó. Các dạng này là các axit. Vì thế thậm chí trong các dung dịch axit người ta có thể tìm thấy các ion như hydroni (H<sub>3</sub>O<sup>+</sup>) cũng như proton.
 
Hydro kết hợp với oxy tạo ra nước, H<sub>2</sub>O và giải phóng ra năng lượng, nó có thể nổ khi cháy trong không khí. Oxit deuteri, hay D<sub>2</sub>O, thông thường được nói đến như [[nước nặng]]. Hydro cũng tạo ra phần lớn các hợp chất với cacbon. Vì sự liên quan của các chất này với các loại hình sự sống nên người ta gọi các hợp chất này là các [[hợp chất hữu cơ|chất hữu cơ]], việc nghiên cứu các thuộc tính của các chất này thuộc về [[hóa hữu cơ]].
Dòng 197:
|format=PDF|year=1997|title=Safety Standard for Hydrogen and Hydrogen Systems|publisher=[[NASA]]|accessdate=ngày 5 tháng 2 năm 2008}}</ref> Ngoài ra, hydro lỏng là một hỗn hợp lạnh và thể hiện các mối nguy hiểm (như làm tê cóng) liên quan đến chất lỏng rất lạnh.<ref>{{chú thích web| title=Liquid Hydrogen MSDS| publisher=Praxair, Inc.| month=September|year=2004| url=http://www.hydrogenandfuelcellsafety.info/resources/mdss/Praxair-LH2.pdf| format=PDF| accessdate = ngày 16 tháng 4 năm 2008}}</ref> Hydro hòa tan trong nhiều kim loại, và khi rò rỉ có thể có những ảnh hưởng xấu đến các kim loại như tính giòn do hydro,<ref>{{chú thích tạp chí| title='Bugs' and hydrogen embrittlement| journal=Science News| volume=128| issue=3| page=41| location=Washington, D.C.| date = ngày 20 tháng 7 năm 1985 |doi=10.2307/3970088| jstor=3970088}}</ref> làm rạn nứt và gây nổ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.twi.co.uk/content/oilgas_casedown29.html|title=Union Oil Amine Absorber Tower|last=Hayes|first=B.|publisher=TWI|accessdate = ngày 29 tháng 1 năm 2010}}</ref> Khí hydro rò rỉ vào không khí có thể tự cháy. Hơn thế nữa, hydro cháy khi nhiệt độ rất cao hầu như không nhìn thấy và điều này có thể gây bỏng.<ref>{{chú thích web| title=Hydrogen Safety| publisher=[[Humboldt State University]]| url=http://www.arhab.org/pdfs/h2_safety_fsheet.pdf| accessdate = ngày 22 tháng 7 năm 2014}}</ref>
 
Thậm chí việc giải đoán dữ liệu hydro (bao gồm cả dữ liệu an toàn) vẫn chưa rõ ràng bởi một số hiện tượng. Nhiều tính chất vật lý và hóa học của hydro phụ thuộc tỷ số đồng phân spin parahydro/orthohydron (nó thường mất vài ngày hoặc vài tuần ở một nhiệt độ cho trước để đạt đến tỉ số cân bằng, từ đó mới lấy được số liệu). Các thông số cháy nổ hydro như áp suất và nhiệt độ ngưỡng cháy nổ, phụ thuộc mạnh vào hình dạng của vật thể chứa chúng.<ref name=NASAH2/>
 
== Xem thêm ==