Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LED”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “LED” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 06:54, ngày 25 tháng 2 năm 2019 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 06:54, ngày 25 tháng 2 năm 2019 (UTC)))
n replaced: → (6) using AWB
Dòng 19:
[[Tập tin:SiC LED historic.jpg|nhỏ|Tái tạo lại thí nghiệm của [[H. J. Round]] năm 1907, chuyển điện thành ánh sáng bằng 1 sợi dây và tinh thể Si-líc.]]
Hiện tượng biến điện thành ánh sáng được H. J. Round phát hiện đầu tiên vào năm 1907 ở phòng thí nghiệm Marconi. Ông đã dùng 1 dây dẫn và tinh thể Silic các-bua(SiC). Oleg Vladimirovich Losev, nhà nghiên cứu người Nga công bố lần đầu tiên đã tạo ra LED trên tạp chí khoa học Nga, Đức và Anh. Tuy nhiên không có thực tế hóa trong mấy thập kỷ kế tiếp.
Rubin Braunstein, công ty Radio Corporation of America, phát hiện có bức xạ hồng ngoại trên hợp chất GaAs và các hợp chất khác vào năm 1955. Braunstein đã thí nghiệm trên các [[điốt]] GaSb, GaAs, indium phosphide (InP), và silicon-germanium (SiGe) ở nhiệt độ phòng và ở 77 độ K.
 
Năm 1961, các nhà thí nghiệm người Mỹ Robert Biard và Gary Pittman, làm việc ở Texas Instruments,[15] cũng phát hiện GaAs phát ra tia hồng ngoại khi có dòng điện chạy qua và đã nhận bằng phát minh LED hồng ngoại.
 
LED đầu tiên phát ra ánh sáng có thể nhìn thấy là loại LED đỏ, do Nick Holonyak, Jr. phát hiện, vào năm 1962 khi đang làm việc cho General Electric Company.[5] Holonyak đã báo cáo hiện tượng này trong lá thư anh gởi cho tạp chí Applied Physics Letters vào ngày 01-12-1962. [16] Holonyak được xem là cha đẻ của LED.[17] M. George Craford,[18], một sinh viên tốt nghiệp trước Holonyak, đã phát minh ra LED vàng đầu tiên và đã cải thiện thêm độ sáng lên 10 lần cho LED đỏ cũng như LED đỏ-cam vào năm 1972.[19] Vào năm 1976, T. P. Pearsall lần đầu tiên đã tạo ra LED công suất cao, hiệu suất cao cho cáp quang nhờ vào việc sáng chế ra vật liệu bán dẫn mới có khả năng phát ra sóng điện từ phù hợp cho cáp quang.[20]
Dòng 33:
 
=== LED xanh da trời và LED trắng ===
LED xanh da trời làm từ InGaN được phát minh đầu tiên do Shuji Nakamura của công ty Nichia Corporation vào năm 1994. Hai kỹ thuật mấu chốt là cấy GaN trên lớp nền Saphia và tạo lớp bán dẫn P từ GaN(do Isamu Akasaki và H. Amano phát triển ở Nagoya). Năm 1995, Alberto Barbieri tại phòng thí nghiệm ĐH Cardiff đã nghiên cứu và giới thiệu LED "tiếp xúc trong suốt" có công suất, hiệu suất cao bằng cách dùng Indi thiếc ôxít. Sự ra đời của LED xanh da trời cộng với LED hiệu suất cao nhanh chóng dẫn đến sự ra đời LED trắng đầu tiên dùng {{chem|Y|3|Al|5|O|12}}:Ce. Hợp chất này có tên khác là YAG, là lớp phủ để trộn ánh sáng vàng với ánh sáng xanh da trời cho ra ánh sáng trắng. Năm 2006, Nakamura được trao giải thưởng công nghệ thiên niên kỷ cho phát minh này.
 
Hiệu suất, công suất của LED tăng theo hàm mũ, gấp đôi sau mỗi 3 năm kể từ năm 1960, tương tự như [[định luật Moore]]. Sự phát triển LED nói chung đã đóng góp cho sự phát triển song song giữa các công nghệ bán dẫn, khoa học vật liệu và quang học. Người ta đã đặt tên nó là định luật Haitz, lấy từ tên của tiến sĩ Roland Haitz.
 
Năm 2001 và 2002, quy trình cấy GaN lên chất nền {{chem|SiO|2}} được hiện thực. Tháng 1 năm 2012, LED công suất lớn theo công nghệ này được thương mại hóa. Tin đồn là dùng tấm đế {{chem|SiO|2}} 6inch(15.24 cm) thay vì tấm đế Saphia(Nhôm ôxít) 2inch(5.08 cm) sẽ làm giảm 90% giá thành.
Dòng 130:
|-
| style="background:#ff80C0;"|
|[[Hồng]] ||multiple types ||Δ''V'' ~ 3.3<ref>[http://www.llamma.com/xbox360/mods/How%20to%20use%20an%20LED.htm How to Wire/Connect LEDs]. Llamma.com. Truy cập 2012-03-16.</ref> || Blue with one or two phosphor layers: <br /> yellow with red, orange or pink phosphor added afterwards,<br /> or white with pink pigment or dye.<ref>[http://donklipstein.com/ledc.html LED types by Color, Brightness, and Chemistry]. Donklipstein.com. Truy cập 2012-03-16.</ref>
|-
| style="background:white;"|
Dòng 177:
== Ứng dụng ==
[[Tập tin:E27 with 38 LCD.JPG|nhỏ|Một sản phẩm đèn LED âm trần cao cấp, được sử dụng rộng rãi trong trang trí nội thất hiện đại|alt=Một sản phẩm đèn LED âm trần cao cấp, được sử dụng rộng rãi trong trang trí nội thất hiện đại]]
'''''Trước đây:''''' một bộ phận rất nhỏ của công nghệ LED được ứng dụng trong một số lĩnh vự như bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện, điện tử, đèn [[quảng cáo]], trang trí, đèn giao thông.
 
Có nghiên cứu về các loại LED có độ sáng tương đương với bóng đèn bằng khí [[neon]]. Đèn chiếu sáng bằng LED được cho là có các ưu điểm như gọn nhẹ, bền, tiết kiệm năng lượng.