Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lửa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Chila1vd (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: → (4) using AWB
Dòng 23:
Lửa có thể được [[phòng cháy chữa cháy|dập tắt]] bằng cách loại bỏ bất kỳ một trong các yếu tố của tam giác lửa. Hãy chọn một ngọn lửa khí đốt tự nhiên, chẳng hạn như từ một bếp ga. Ngọn lửa có thể được dập tắt bằng các cách sau đây:
* Tắt nguồn cung cấp khí đốt, tức là loại bỏ nguồn nhiên liệu;
* Bao bọc ngọn lửa hoàn toàn. Điều này dập tắt lửa vì quá trình đốt cháy vừa tiêu hủy chất oxy hóa có sẵn (oxy trong không khí) vừa tạo ra khí CO<sub>2</sub> không cháy bao vây ngọn lửa;
* Xịt nước. Nước làm hạ nhiệt ngọn lửa nhanh hơn so với tốc độ tăng nhiệt của ngọn lửa (tương tự, thổi mạnh vào lửa sẽ đẩy sức nóng của khí đốt cách xa nguồn nhiên liệu của nó), hoặc
* Xịt một hóa chất chống cháy như [[halomethane#Chữa cháy|Halon]] vào ngọn lửa. Chất này làm giảm tốc độ của các phản ứng hóa học làm ngừng phản ứng dây chuyền.
Dòng 38:
Ánh sáng của một ngọn lửa rất phức tạp. [[Vật đen|Bức xạ vật đen]] được phát ra từ các hạt bụi than, khí đốt, hoặc nhiên liệu, mặc dù các hạt [[bồ hóng]] quá nhỏ để được coi là các vật đen hoàn hảo. Ngoài ra còn có phát xạ [[photon]] do các [[nguyên tử]] và [[phân tử]] trong ngọn lửa hết bị kích thích. Hầu hết các [[bức xạ]] được phát ra trong dải [[quang phổ]] có thể nhìn thấy và [[hồng ngoại]]. Màu sắc phụ thuộc vào nhiệt độ của bức xạ vật đen, và màu của [[quang phổ]] phụ thuộc vào [[thành phần hóa học]]. Màu sắc chủ đạo trong ngọn lửa thay đổi theo nhiệt độ. Hình ảnh của cháy rừng ở Canada là một ví dụ tuyệt vời của sự thay đổi này. Gần mặt đất, nơi mà hầu hết phản ứng cháy xảy ra, ngọn lửa là màu trắng-màu sắc nóng nhất có thể cho các [[chất hữu cơ]] nói chung, hoặc màu vàng. Trên khu vực màu vàng, màu sắc chuyển sang màu cam, với nhiệt độ thấp hơn, sau đó màu đỏ, với nhiệt độ thấp hơn nữa. Trên khu vực màu đỏ, phản ứng cháy không còn xảy ra, và các hạt carbon chưa bị cháy hết tạo ra [[khói]]/muội than màu đen.
 
Sự phân bố chung của một ngọn lửa trong điều kiện trọng lực bình thường phụ thuộc vào sự đối lưu, thông thường khiến [[bồ hóng]] chưa kịp cháy có xu hướng bay lên trên, chẳng hạn như một ngọn nến trong điều kiện trọng lực bình thường, làm cho ngọn lửa có màu vàng. Ở trong môi trường mà trọng lực rất nhỏ hoặc bằng 0,<ref>[http://science.nasa.gov/headlines/y2000/ast12may_1.htm Spiral flames in microgravity], [[National Aeronautics and Space Administration]], 2000.</ref> như trong [[không gian vũ trụ]], [[đối lưu]] không còn xảy ra, ngọn lửa sẽ có dạng [[hình cầu]], có xu hướng trở thành màu xanh hơn và phản ứng cháy tỏ ra hiệu quả hơn (mặc dù nó có thể bị tắt nếu không được di chuyển đều đặn, còn CO<sub>2</sub> thải ra từ quá trình đốt cháy không phân tán dễ dàng trong [[môi trường không trọng lực]], nên nó bao vây ngọn lửa và có thể dập tắt phản ứng cháy). Có nhiều lý giải cho sự khác biệt này, trong đó nhiều khả năng là [[nhiệt độ]] được phân phối đồng đều đến mức mà muội than do nhiên liệu cháy không hết đã không hình thành và quá trình đốt cháy xảy ra hoàn toàn.<ref>[http://microgravity.grc.nasa.gov/combustion/cfm/usml-1_results.htm CFM-1 experiment results]{{dead link|date=June 2011}}, National Aeronautics and Space Administration, April 2005.</ref> Các thí nghiệm của [[NASA]] cho thấy ngọn lửa khuếch tán trong môi trường trọng lực thấp cho phép muội than hoàn toàn bị oxy hóa sạch sẽ khi bị đốt cháy. Nó khác với ngọn lửa [[khuếch tán]] trên [[Trái đất]], vì một loạt các cơ chế khác nhau trong môi trường lực hấp dẫn thấp khi so sánh với điều kiện trọng lực bình thường. Những khám phá này có những ứng dụng tiềm năng trong khoa học ứng dụng và công nghiệp, đặc biệt là liên quan đến tính hiệu quả khi sử dụng nhiên liệu.<ref>[http://microgravity.grc.nasa.gov/combustion/lsp/lsp1_results.htm LSP-1 experiment results]{{dead link|date=June 2011}}, National Aeronautics and Space Administration, April 2005.</ref>
 
Trong [[động cơ đốt trong]], người ta dùng các biện pháp khác nhau để loại trừ phản ứng cháy khi động cơ đang ở chu kỳ khác, chống kích nổ. Phương pháp này phụ thuộc chủ yếu vào đặc thù của nhiên liệu là dầu, gỗ, hay một nhiên liệu năng lượng cao như [[nhiên liệu máy bay phản lực]].
Dòng 60:
 
==Hóa thạch==
Hóa thạch cháy được phát hiện đầu tiên với sự có mặt của hệ thực vật trên cạn vào [[kỷ Ordovic]] giữa, {{ma|470}},<ref name=Wellman2000>{{cite journal |title=The microfossil record of early land plants |journal=Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci |volume=355 |issue=1398 |pages=717–31; discussion 731–2 |year=2000 |pmid=10905606 |pmc=1692785 |doi=10.1098/rstb.2000.0612 |last1=Wellman |first1=C. H. |last2=Gray |first2=J. }}</ref> cho phép sự tích tụ ôxy trong khí quyển như chưa từng có trước đó, khi các đám cây mới bơm nó ra ngoài ở dạng chất thải. Khi hàm lựong này vượt trên 13%, nó có thể tạo ra các đám cháy rừng.<ref name="Jones1991">{{cite journal|doi=10.1016/0031-0182(91)90180-Y|title=Fossil charcoal, its recognition and palaeoatmospheric significance|year=1991|last1=Jones|first1=Timothy P.|last2=Chaloner|first2=William G.|journal=Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology|volume=97|issue=1–2|pages=39–50}}</ref> Cháy rừng được ghi nhận trong các hóa thạch [[kỷ Silur|Silur]] muộn, {{Ma|420}}, từ các hóa thạch của thực vật tạo than.<ref name="DoiGMissing">{{cite journal|doi=10.1130/G20363.1|title=Charcoal in the Silurian as evidence for the earliest wildfire|year=2004|last1=Glasspool|first1=I.J.|last2=Edwards|first2=D.|last3=Axe|first3=L.|journal=Geology|volume=32|issue=5|pages=381–383}}</ref><ref name=Scott2006>{{cite journal|pmid=16832054|year=2006|last1=Scott|first1=AC|last2=Glasspool|first2=IJ|title=The diversification of Paleozoic fire systems and fluctuations in atmospheric oxygen concentration|volume=103|issue=29|pages=10861–5|doi=10.1073/pnas.0604090103|pmc=1544139|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America}}</ref> Ngoài một khoảng trống gây tranh cãi trong [[kỷ Devon]] muộn, than được bảo tồn như chưa bao giờ có trước đó.<ref name=Scott2006/> Mức độ ôxy trong khí quyển có liên quan chặt chẽ với tỉ lệ than: ôxy rõ ràng là yếu tố chính gây ra cháy rừng rất nhiều.<ref name=Bowman2009>{{cite journal |title=Fire in the Earth system |journal=Science |volume=324 |issue=5926 |pages=481–4 |year=2009 |pmid=19390038 |doi=10.1126/science.1163886 |bibcode = 2009Sci...324..481B |last1=Bowman |first1=D. M. J. S. |last2=et |first2=al.}}</ref> Đám cháy cũng có thể bùng phát khi cỏ phát tán mạnh và trở thành thành phần chủ yếu của nhiều hệ sinh thái vào khoảng {{Ma|6|7}};<ref name=Retallack1997>{{cite journal |title=Neogene expansion of the North American prairie |date=1997 |journal=PALAIOS |volume=12 |issue=4 |pages=380–90 |doi=10.2307/3515337 |first1=Gregory J.|last1= Retallack}}</ref> vật liệu mồi lửa này tạo các đám cháy khô làm cho lửa lan rộng nhanh chóng.<ref name=Bowman2009/> Những đám cháy lan rộng có thể bắt đầu một quá trình [[phản hồi tích cực]], nhờ đó mà chúng đã tạo ra một khí hậu ấm áp hơn, khô hơn và dễ cháy hơn.<ref name=Bowman2009/>
 
==Tham khảo==