Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Myanmar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . <ref → .<ref using AWB
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 273:
Có sự đồng thuận rằng chế độ độc tài quân sự cũ ở Myanmar (1962–2010) là một trong những chế độ đàn áp và khắc nghiệt nhất trên thế giới <ref>{{cite web | title = The World's Most Repressive Regimes 2013 | publisher=Freedom House | location = Geneva | pages = vii–7 | year = 2003| url = http://www.middle-east-info.org/gateway/mostrepressiveregimes.pdf | quote = Burma continues to be ruled by one of the world's most repressive regimes.}}</ref><ref>{{cite journal | title = Are EU Trade Sanctions on Burma Compatible With WTO Law? | journal=Are EU Trade Sanctions on Burma Compatible with WTO Law? | first = Robert | last = Howse |author2=Jared M. Genser | pages = 166 ff| url = http://students.law.umich.edu/mjil/article-pdfs/v29n2-howse-genser.pdf| archiveurl = https://web.archive.org/web/20100607153959/http://students.law.umich.edu/mjil/article-pdfs/v29n2-howse-genser.pdf| archivedate = 7 June 2010| access-date =7 November 2010 | quote = repressive and abusive military regime}}</ref>. Vào tháng 11 năm 2012, [[Samantha Power]], trợ lý đặc biệt về nhân quyền của Tổng thống Mỹ [[Barack Obama]], đã viết trên blog của [[Nhà Trắng]] trước chuyến thăm của Tổng thống Obama tới Myanmar rằng: "Lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng chống lại thường dân ở một số khu vực tiếp tục diễn ra, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em." <ref name=ShanVsGovt>{{cite web|title=Supporting Human Rights in Burma|url=http://www.whitehouse.gov/blog/2012/11/09/supporting-human-rights-burma|work=The White House Blog|publisher=The White House|access-date=27 March 2013|author=Power, Samantha |date=9 November 2012}}<br/>{{cite news| url=http://www.aljazeera.com/indepth/features/2012/10/201210285232434409.html|title=Myanmar Shan refugees struggle at Thai border|publisher=Al Jazeera|date= 2 October 2012}}</ref> Các thành viên của [[Liên Hợp Quốc]] và các tổ chức nhân quyền quốc tế lớn đã đưa ra các báo cáo lặp đi lặp lại và nhất quán về tình trạng vi phạm nhân quyền lan rộng và có hệ thống ở Myanmar. [[Đại hội đồng Liên Hợp Quốc]] đã nhiều lần kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar tôn trọng nhân quyền và vào tháng 11/2009 Đại hội đồng đã thông qua nghị quyết "lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm liên tục về quyền con người và quyền tự do cơ bản" và kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar "thực hiện các biện pháp khẩn cấp để chấm dứt vi phạm luật phap quốc tế về nhân quyền và nhân đạo." <ref>{{Cite press release|title=UN General Assembly Resolution: Time for Concrete Action|publisher=International Federation for Human Rights|date=20 November 2009|url=http://www.fidh.org/UN-General-Assembly-Resolution-time-for-concrete|accessdate=4 January 2010}}</ref>
 
Các tổ chức nhân quyền quốc tế bao gồm [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]], [[Tổ chức Ân xá Quốc tế]] và [[Hiệp hội Tiến bộ Khoa học Hoa Kỳ]] đã nhiều lần ghi nhận và lên án các vụ vi phạm nhân quyền trêm diện rộng ở Myanmar. Vào tháng 7 năm 2013, Hiệp hội hỗ trợ các tù nhân chính trị chỉ ra rằng có khoảng 100 tù nhân chính trị bị giam giữ trong các nhà tù Myanmar <ref>{{cite news|title=Myanmar: Final push on political prisoners needed|url=http://www.unhcr.org/refworld/docid/50659a382.html|access-date=19 March 2013|date=27 September 2012}}</ref><ref>{{cite news|title=Burma Frees 56 Political Prisoners|url=http://www.voanews.com/content/burma-frees-fifty-six-political-prisoners-day-after-sanctions-dropped/1647578.html|access-date=26 April 2013|publisher=Voice of America|date=22 April 2013}}</ref>
 
===Những cáo buộc về tội ác và diệt chủng đối với người Rohingya===
Dòng 304:
Những người đã chạy trốn khỏi Myanmar để thoát cuộc đàn áp đã báo cáo rằng phụ nữ bị hiếp dâm, nam giới bị giết chết, nhà nhà bị đốt phá, và trẻ em bị ném vào các ngôi nhà đang bốc cháy.<ref name="raped-one">{{cite news |title= 'They raped us one by one', says Rohingya woman who fled Myanmar |url= https://www.thenews.com.pk/latest/167613-They-raped-us-one-by-one-says-Rohingya-woman-who-fled-Myanmar |accessdate=9 December 2016|newspaper= The News International |date= 25 November 2016 }}</ref><ref name= UN-to-Suu-Kyi>{{cite news |title= UN calls on Suu Kyi to visit crisis-hit Rakhine |url= http://www.thedailystar.net/world/south-asia/un-calls-suu-kyi-visit-crisis-hit-rakhine-1327606 |accessdate=10 December 2016|newspaper= The Daily Star |date=9 December 2016}}</ref> Thuyền bè chở người tị nạn Rohingya trên [[sông Naf]] thường bị bắn hạ bởi quân đội Myanmar.
 
Ngày 03 tháng 2 năm 2017, [[Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền]] công bố một báo cáo dựa trên các cuộc phỏng vấn với hơn 200 người tị nạn Rohingya, trong đó nói rằng các ngược đãi bao gồm hiếp dâm tập thể, giết người hàng loạt, và thảm sát trẻ em.<ref name="BBC 2017">{{cite news|title=UN condemns 'devastating' Rohingya abuse in Myanmar|url=http://www.bbc.com/news/world-asia-38858655|accessdate=4 February 2017|publisher=BBC News|date=3 February 2017}}</ref><ref name="Al Jazeera 2017">{{cite news|title='Hundreds of Rohingyas' killed in Myanmar crackdown|url=http://www.aljazeera.com/news/2017/02/rohingyas-killed-myanmar-crackdown-170203101817841.html|accessdate=4 February 2017|work=Al Jazeera|date=3 February 2017}}</ref><ref name="Hindu 2017">{{cite news|title=Myanmar Army committed crimes against humanity: UN|url=http://www.thehindu.com/news/international/Myanmar-Army-committed-crimes-against-humanity-UN/article17191102.ece|accessdate=4 February 2017|work=The Hindu|date=4 February 2017}}</ref> Gần một nửa số người được phỏng vấn nói rằng các thành viên gia đình của họ đã bị giết hại.<ref name="BBC 2017" /> Một nửa số phụ nữ được phỏng vấn nói rằng họ đã bị cưỡng hiếp hoặc tấn công tình dục: báo cáo mô tả bạo hành tình dục là "qui mô và có hệ thống".<ref name="Al Jazeera 2017"/> Quân đội và cảnh sát tuyên bố đã đốt cháy "nhà cửa, trường học, chợ búa, cửa hàng và đền thờ Hồi giáo" thuộc sở hữu hoặc được sử dụng bởi những người Rohingya.<ref name="BBC 2017" />
 
== Văn hóa ==